Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xung đột giành quyền kiểm soát tại quần đảo Trường Sa 1988”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: . → ., Quân Đội → Quân đội, Nhân Dân → Nhân dân, NXB → Nhà xuất bản (2), Nxb → Nhà xuất bản, Chính Trị → Chính trị, Lao Động → Lao động using AWB
Tsai8x (thảo luận | đóng góp)
Dòng 261:
Tháng 12 tháng 1988, hàng chục cán bộ chiến sĩ Việt Nam được phong tặng, truy tặng huân chương, phong hoặc truy phong danh hiệu anh hùng. Năm danh hiệu [[Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân]] được phong tặng: Thiếu úy [[Trần Văn Phương]] (sinh 1965 - Quảng Bình) - Lữ đoàn 146 (hi sinh); Trung tá [[Trần Đức Thông]] (sinh 1944 - Thái Bình) - Phó lữ đoàn trưởng 146 (hi sinh); Đại úy [[Vũ Phi Trừ]] (sinh 1957 - Thanh Hóa) - Thuyền trưởng HQ-604 (hi sinh); Thiếu tá Vũ Huy Lễ (sinh 1946 - Thái Bình) - Thuyền trưởng HQ-505; Nguyễn Văn Lanh (sinh 1966 - Quảng Bình) - chiến sỹ công binh E83.
 
14/03/1988, 64 chiến sỹ hi sinh ở Gạc Ma. Chỉ có 8 người được đồng đội kịp mang xác về. 56 người nằm lại. Từ đó đến nay, Quân đội Việt Nam chưa thể đem tàu ra tìm kiếm và vớt hài cốt liệt sĩ vì chưa được phép của Trung quốc.
 
Năm 2008, tàu Thành Công 07 của ngư dân [[Lý Sơn]] ([[Quảng Ngãi]]) phát hiện một xác tàu chìm ở độ sâu hơn hai chục mét ở gần cụm đảo Cô Lin, Gạc Ma và có 8 xác người dưới đó. Sau 2 năm giám định ADN, họ lần lượt được đưa về với gia đình.<ref>{{Chú thích web|url=http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20130312/cuoc-tim-kiem-duoi-day-bien-gac-ma/537607.html|title=http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20130312/cuoc-tim-kiem-duoi-day-bien-gac-ma/537607.html}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://vtc.vn/vi-sao-nhung-nguoi-linh-hy-sinh-nam-duoi-bien-sau-gac-ma-chua-ve-duoc-dat-me.2.544941.htm|title=http://vtc.vn/vi-sao-nhung-nguoi-linh-hy-sinh-nam-duoi-bien-sau-gac-ma-chua-ve-duoc-dat-me.2.544941.htm}}</ref>