Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thịt mực”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thịt mực
 
AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:19.4971151 using AWB
Dòng 1:
[[Tập tin:Ikameshi.JPG|300px|nhỏ|phải|Thịt mực nhồi]]
'''Thịt mực''' hay còn gọi là '''cá mực''' là phần thịt của các loài [[mực]] (gồm [[mực ống]] và [[mực nang]]), đây là loại thực phẩm phổ biến trên [[thế giới]]. Trong thịt mực có protid, lipid, Ca, p, Fe, vitamin B1, B2, B6, PP.thịt mực có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như protein; canxi; các chất vi lượng (đồng, kẽm); phosphor; sắt; các loại vitamin như A, B1, B1, D, E có nhiều peptit có tác dụng chống độc tô, chống phóng xạ. Ngoài ra trong mai mực còn có các chất hữu cơ, chất keo, các muối của canxi như carbonat, phosphat, sulfat.
 
Theo Đông y mực có vị đậm, tính bình, có tác dụng bổ máu dưỡng âm, chống mệt mỏi, chống suy lão, chữa ứ tắc thông kinh, bổ huyết, dưỡng tâm thông mạch, tăng cường chức năng gan thận, giải độc gan phòng tiểu đường. Thịt cá mực có vị ngọt, chua, tính bình, có tác dụng bổ trung, ích khí, điều kinh. Những người bị bệnh thiếu máu, chóng mặt, ù tai, xuất tinh sớm nên dùng nhiều như một loại thuốc tẩm bổ.
Dòng 6:
* Beekes, Robert (2010). "κάλαμος". Etymological Dictionary of Greek. Leiden Indo-European Etymological Dictionary Series. With the assistance of Lucien van Beek. Brill.
* Babibiotis, Georgios (2002). "καλαμάρι". Λεξικό της Νεάς Ελληνικής Γλώσσας [Dictionary of Modern Greek] (in Greek).
{{sơ khai}}
[[Thể loại:Thịt]]
{{thịt}}
 
[[Thể loại:Thịt]]
[[Thể loại:Món khai vị]]
[[Thể loại:Ẩm thực Trung Quốc]]
[[Thể loại:Món chiên]]
[[Thể loại:Ẩm thực Pháp]]
[[Thể loại:Ẩm thực Hy Lạp]]
[[Thể loại:Ẩm thực Ý]]
[[Thể loại:Ẩm thực Nhật Bản]]
[[Thể loại:Ẩm thực Triều Tiên]]
[[Thể loại:Ẩm thực Lào]]
[[Thể loại:Ẩm thực Philippines]]
[[Thể loại:Ẩm thực Bồ Đào Nha]]
[[Thể loại:Hải sản]]
[[Thể loại:Ẩm thực Tây Ban Nha]]
[[Thể loại:Ẩm thực Sri Lanka]]
[[Thể loại:Ẩm thực Thái Lan]]
[[Thể loại:Ẩm thực Việt Nam]]