Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Chiến dịch Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Many Vietnameses who are lazy to read admit the name "Annam" (安南) as a stigma. It is in regard to the Chinese domination of Vietnam about one thousands years. This movement was blew-up by Vietnamese politicians post-WWII. So it was as propaganda operations of NAZI about 1920-30s.<br>In the past of Sinophere, Chinese culture was a cake which every countries wanted to own, as the situations of Roma or Arab (Example : France, Italy, Spain... were names of Roman provinces but Europeans have not endured humiliation and disgrace). The name "Annam" had originated in Tang period with "An" of "Chang'an" (長安). It didn't mean in the politic.<br>When France ruled Indochina, I thinked, French people called "Annam" because it was easy for pronunciation. I was also jocular by Vietnamese Wikipedia. They usually used the name "Đại-Việt" (大越) to replace "Annam". If you deny the past, so you sneer at ancestors.
==Hình tư liệu==
Các bạn ơi! Tôi muốn hỏi điều này. Trong bài này ở phần liên kết ngoài có link (Chiến dịch Hồ Chí Minh kỳ cuối) của www.baocantho.com.vn/vietnam/chinhtri/22986. Tôi thấy có ảnh Tổng thống Dương Văn Minh, Thủ tướng Vũ Văn Mẫu, đang trong vòng vây các sĩ quan Cộng sản có người còn tay cầm súng ngắn. Sĩ quan bên phải ở tiền cảnh nay là trung tướng Phạm Xuân Thệ tư lệnh một quân khu- người bắt ông Minh ra đài phát thanh và soạn lời văn đầu hàng. Đây là ảnh tư liệu cực kỳ quý báu. Ngày xưa ở Việt Nam việc đăng các ảnh này thực tế là thoải mái. Không biết bây giờ ta lấy ảnh này có nói rõ trích nguồn nào... thì có vi phạm bản quyền không. Nếu không lấy được thì thật đáng tiếc.
Tôi thấy bài này cũng cần phải hoàn chỉnh thêm.
--Tô Linh Giang 01:24, ngày 16 tháng 9 năm 2005 (UTC)[[User:Tô Linh Giang]].
 
Many Vietnameses who are lazy to read admit the name "Annam" (安南) as a stigma. It is in regard to the Chinese domination of Vietnam about one thousands years. This movement was blew-up by Vietnamese politicians post-WWII. So it was as propaganda operations of NAZI about 1920-30s.<br>In the past of Sinophere, Chinese culture was a cake which every countries wanted to own, as the situations of Roma or Arab (Example : France, Italy, Spain... were names of Roman provinces but Europeans have not endured humiliation and disgrace). The name "Annam" had originated in Tang period with "An" of "Chang'an" (長安). It didn't mean in the politic.<br>When France ruled Indochina, I thinked, French people called "Annam" because it was easy for pronunciation. I was also jocular by Vietnamese Wikipedia. They usually used the name "Đại-Việt" (大越) to replace "Annam". If you deny the past, so you sneer at ancestors.
== ???? ==
''Bộ Chỉ huy Chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định được thành lập với thành phần: Tư lệnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng, '''Chính uỷ: Phạm Hùng''', các Phó Tư lệnh: Thượng tướng Trần Văn Trà, Trung tướng Lê Đức Anh, Trung tướng Đinh Đức Thiện, Quyền Tham mưu trưởng: Thiếu tướng Lê Ngọc Hiền, sau đó bổ sung Trung tướng Lê Trọng Tấn làm Phó Tư lệnh và Trung tướng '''Lê Quang Hoà''' làm Phó Chính ủy kiêm '''Chủ nhiệm Chính trị'''.''
 
Many Vietnameses who are lazy to read admit the name "Annam" (安南) as a stigma. It is in regard to the Chinese domination of Vietnam about one thousands years. This movement was blew-up by Vietnamese politicians post-WWII. So it was as propaganda operations of NAZI about 1920-30s.<br>In the past of Sinophere, Chinese culture was a cake which every countries wanted to own, as the situations of Roma or Arab (Example : France, Italy, Spain... were names of Roman provinces but Europeans have not endured humiliation and disgrace). The name "Annam" had originated in Tang period with "An" of "Chang'an" (長安). It didn't mean in the politic.<br>When France ruled Indochina, I thinked, French people called "Annam" because it was easy for pronunciation. I was also jocular by Vietnamese Wikipedia. They usually used the name "Đại-Việt" (大越) to replace "Annam". If you deny the past, so you sneer at ancestors.
Không rõ sự khác nhau giữa "Chính ủy" và "Chủ nhiệm Chính trị" ở đây là gì vậy nhỉ?
Thân,
--[[Thành viên:Redflowers|redflowers]] 08:09, ngày 29 tháng 6 năm 2006 (UTC)
 
Many Vietnameses who are lazy to read admit the name "Annam" (安南) as a stigma. It is in regard to the Chinese domination of Vietnam about one thousands years. This movement was blew-up by Vietnamese politicians post-WWII. So it was as propaganda operations of NAZI about 1920-30s.<br>In the past of Sinophere, Chinese culture was a cake which every countries wanted to own, as the situations of Roma or Arab (Example : France, Italy, Spain... were names of Roman provinces but Europeans have not endured humiliation and disgrace). The name "Annam" had originated in Tang period with "An" of "Chang'an" (長安). It didn't mean in the politic.<br>When France ruled Indochina, I thinked, French people called "Annam" because it was easy for pronunciation. I was also jocular by Vietnamese Wikipedia. They usually used the name "Đại-Việt" (大越) to replace "Annam". If you deny the past, so you sneer at ancestors.
== Hình ==
 
Many Vietnameses who are lazy to read admit the name "Annam" (安南) as a stigma. It is in regard to the Chinese domination of Vietnam about one thousands years. This movement was blew-up by Vietnamese politicians post-WWII. So it was as propaganda operations of NAZI about 1920-30s.<br>In the past of Sinophere, Chinese culture was a cake which every countries wanted to own, as the situations of Roma or Arab (Example : France, Italy, Spain... were names of Roman provinces but Europeans have not endured humiliation and disgrace). The name "Annam" had originated in Tang period with "An" of "Chang'an" (長安). It didn't mean in the politic.<br>When France ruled Indochina, I thinked, French people called "Annam" because it was easy for pronunciation. I was also jocular by Vietnamese Wikipedia. They usually used the name "Đại-Việt" (大越) to replace "Annam". If you deny the past, so you sneer at ancestors.
Có ai biết làm thế nào cho cái hình vector dễ nhìn khi thu nhỏ trong bài không?
View hình khi đúng kích thước thì đẹp ra phết nhưng để trong bài thì chữ nghĩa quá xấu. [[Thành viên:Tmct|Tmct]] ([[Thảo luận Thành viên:Tmct|thảo luận]]) 09:33, ngày 29 tháng 5 năm 2009 (UTC)
 
Many Vietnameses who are lazy to read admit the name "Annam" (安南) as a stigma. It is in regard to the Chinese domination of Vietnam about one thousands years. This movement was blew-up by Vietnamese politicians post-WWII. So it was as propaganda operations of NAZI about 1920-30s.<br>In the past of Sinophere, Chinese culture was a cake which every countries wanted to own, as the situations of Roma or Arab (Example : France, Italy, Spain... were names of Roman provinces but Europeans have not endured humiliation and disgrace). The name "Annam" had originated in Tang period with "An" of "Chang'an" (長安). It didn't mean in the politic.<br>When France ruled Indochina, I thinked, French people called "Annam" because it was easy for pronunciation. I was also jocular by Vietnamese Wikipedia. They usually used the name "Đại-Việt" (大越) to replace "Annam". If you deny the past, so you sneer at ancestors.
== Sau 30/4 ==
Sau 30/4/1975 VNCH mới chỉ mới sụp đổ trên danh nghĩa theo mình biết đến tận 7/5 thì [[Châu Đốc]] mới đầu hàng [[Cần Thơ]] và [[Mỹ Tho]] cũng chỉ thất thủ ngày 1/5 chiến dịch Hồ Chí Minh do đó chưa thể kết thúc dzậy có cần thêm một bài nói về việc giải phóng các tỉnh Tây Nam Bộ không hay nên ghép thành một phần với bài này ???--[[Thành viên:Harry Pham|Harry Pham]] ([[Thảo luận Thành viên:Harry Pham|thảo luận]]) 06:43, ngày 24 tháng 9 năm 2009 (UTC)
 
== Sau 30/4 ==
Sau 30/4 có hai sự kiện:
:1- Toàn bộ QLVNCH ở Quân khu IV đầu hàng lần lượt từ ngày 30/4 đến 2/5
:2- Ở Châu Đốc và một số nơi giáp biên giới Cam Pu Chia, quân Khmer đỏ tấn công và lấn chiếm một số vùng biên giới. Đến ngày 7/5, QĐNDVN mới đánh đuổi được quân Pol Pot. Các bạn có thể xem thêm về hành động "ăn cắp" lãnh thổ Việt Nam của Khmer đỏ trong tháng 4, tháng 5 năm 1975 tại bài [[Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông]].
:Tôi sẽ viết thêm những sự kiện sau 30/4 thành hai mục riêng: '''Nổi dậy ở Đồng bằng sông Cửu Long''' và '''Đánh đuổi quân Khmer đỏ''' trong phần cuối của mục ''Diễn biến'' tại bài này. --[[Thành viên:Minh Tâm-T41-BCA|Двина]]-[[Thảo luận thành viên:Minh Tâm-T41-BCA|C75MT]] 12:38, ngày 24 tháng 9 năm 2009 (UTC)--
 
== Bức hình infobox ==
 
Bạn Hoàng Sơn Hà Nội bảo trong cuốn ''Võ Nguyên Giáp trong cuộc trường chinh thế kỷ'',NXB Văn hóa Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2007. Tôi xin bạn trích cái lời chú hình trong sách này (nếu có) là hình này chụp 11h30 tôi sẽ im liền. Nhưng tôi xin nhắc bạn cái này: Bạn nói "xe 843 của bác Thận húc trước nhưng bị kẹt, còn xe 390 mới là xe trong hình" vậy cái xe 843 đâu? Đừng bảo nó de ngay phía sau 390? Trong bức hình rõ ràng đã có xe chạy trước (cánh cổng đã bị cán te tua). Bạn vẫn kiên quyết không chịu tin nó là hình dựng lại.
 
Thực sự chỉ cần bỏ cái chi tiết 11h30 ra à ổn rồi, bạn vẫn thích bút chiến.--[[Thành viên:Gandalf Tóc Trắng|Gandalf Tóc Trắng]] ([[Thảo luận Thành viên:Gandalf Tóc Trắng|thảo luận]]) 14:58, ngày 24 tháng 2 năm 2012 (UTC)
:Bạn GTT nên chọn thảo luận 1 chỗ thôi chứ, cứ bắt tôi phải "chạy" thế này, quá mệt. Các thắc mắc tiếp theo nếu có sẽ thảo luận tại đây.-- [[Thành viên:Vuhoangsonhn|Ôn]] [[Thảo luận Thành viên:Vuhoangsonhn|thi]] 15:35, ngày 24 tháng 2 năm 2012 (UTC)
::OK, thắc mắc bấy lâu của tôi đã được giải tỏa. Đây rõ là hình dựng lại :-). Cảm ơn bạn--[[Thành viên:Gandalf Tóc Trắng|Gandalf Tóc Trắng]] ([[Thảo luận Thành viên:Gandalf Tóc Trắng|thảo luận]]) 16:16, ngày 24 tháng 2 năm 2012 (UTC)
: Theo chú thích dưới hình : "Bức ảnh "Xe tăng đánh chiếm dinh Độc Lập" của nhà báo Trần Mai Hưởng , một trong những bức ảnh tiêu biểu cho ngày 30 tháng 4 năm 1975". Vậy cho nguồn cho chuyện bức hình này được gọi là "tiêu biểu". Hình này cũng không có cơ sở hợp lý để sử dụng vì có nghi vấn là "'''hình dàn dựng lại, không thật'''" (theo nguồn dẫn [http://phapluattp.vn/20110609123546972p0c1021/xung-quanh-buc-anh-duoc-xet-duyet-giai-thuong-ho-chi-minh.htm]) mà dù có thật chăng nữa, xe tăng này không phải là xe tăng đầu tiên húc vào Dinh Độc Lập. '''Vậy việc sử dụng hình này trên cơ sở sử dụng hợp lý là không thích hợp'''. Vì có thể tìm được nhiều hình khác chụp ngày 30 tháng 4 năm 1975 đánh dấu cuộc chiến chấm dứt. Như trong nguồn dẫn cũng viết "bà Francoise de Mulder chụp được tới 36 kiểu của chiếc tăng đầu tiên". Bức ảnh này được coi là "là một trong những tư liệu quý giá" nhưng trong bao nhiêu bức ảnh khác, có thể hàng ngàn bức ảnh khác cũng được coi là tư liệu quý giá, như những bức ảnh của bà Mulder và là "1 trong những tư liệu quý giá" thì chắc chắn '''không phải là tiêu biểu''' rồi. Nên xóa hình . --[[Đặc biệt:Đóng góp/72.15.59.162|72.15.59.162]] ([[Thảo luận Thành viên:72.15.59.162|thảo luận]]) 16:14, ngày 24 tháng 2 năm 2012 (UTC)
:::Tôi chỉ tham gia tới nguồn gốc và cách viết, các vấn đề khác bạn thảo luận với thành viên khác. Tôi không tham gia.--[[Thành viên:Gandalf Tóc Trắng|Gandalf Tóc Trắng]] ([[Thảo luận Thành viên:Gandalf Tóc Trắng|thảo luận]]) 16:16, ngày 24 tháng 2 năm 2012 (UTC)
:::: Cho biết lý do vì sao không sử dụng những bức ảnh của bà Francoise de Mulder hoặc hình khác, mà lại sử dụng một bức ảnh chụp sau rất nhiếu bức khác và bị nghi vấn dàn dựng ? Không thể nói vì đẹp hay gì được. Đã dùng hình [[:Hình:BuiQuangThan.jpg]] thì không được phép dùng hình này nữa, '''không thể có lý do sdhl cho 2 hình tương tự cùng chủ đề. Rõ ràng là hình có khả năng thay thế'''. '''Nếu đã không phải ảnh đầu tiên, cũng không có bằng chứng gì đây là ảnh cuối cùng chụp ngày 30/4, cũng không khó khăn để tìm những ảnh tương tự và chụp đầu tiên hoặc trước nó''', thì giá trị lịch sử của ảnh này ở chỗ nào để được phép sdhl ? Không lẽ mỗi xe tiến vào Sài Gòn ngày 30/4 đều cần một ảnh được sdhl ? --[[Đặc biệt:Đóng góp/72.15.59.162|72.15.59.162]] ([[Thảo luận Thành viên:72.15.59.162|thảo luận]]) 11:16, ngày 26 tháng 2 năm 2012 (UTC)
 
== Bài viết không có tính trung lập ==
Wiki tiếng Việt trở thành báo Đản hồi nào vậy ?
Quay lại trang “Chiến dịch Hồ Chí Minh”.