Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tục Thủy hử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Vuhoangsonhn đã đổi Hậu Thuỷ hử thành Tục Thủy hử
Dòng 16:
== Nội dung ==
:''Xem chi tiết:'' [[Thủy hử]]
'''Tục/Hậu Thủy hử''' kể về quá trình tổn thất, tan rã hoàn toàn của các anh hùng Lương Sơn Bạc. Nội dung chủ yếu của truyện kể về việc nghĩa quân Lương Sơn đánh bại các cuộc đánh dẹp của triều đình nhà Tống, nhận chiêu an và tiến công nước Liêu, bình định các cuộc khởi nghĩa của Điền Hổ, Vương Khánh, Phương Lạp (cùng Tống Giang được gọi chung là ''Tứ đại khấu'').
 
'''Tục/Hậu Thủy hử''' kể về quá trình tổn thất, tan rã hoàn toàn của các anh hùng Lương Sơn Bạc. Nội dung chủ yếu của truyện kể về việc nghĩa quân Lương Sơn đánh bại các cuộc đánh dẹp của triều đình nhà Tống, nhận chiêu an và tiến công nước Liêu, bình định các cuộc khởi nghĩa của Điền Hổ, Vương Khánh, Phương Lạp (cùng Tống Giang được gọi chung là ''Tứ đại khấu'').
 
=== Làm tôi triều đình ===
Hàng 24 ⟶ 23:
Thái uý Cao Cầu đích thân cầm quân đi dẹp, bị quân Lương Sơn bắt sống. Tuy nhiên, do thủ lĩnh Tống Giang mang nặng tư tưởng trung quân ái quốc nên đã sai thả Cao Cầu và xin được về quy thuận triều đình.
 
Dù bị nhiều ý kiến phản đối (nhất là TòngTùng và Lý Quỳ), Tống Giang vẫn quyết ý dẫn các thủ hạ về quy hàng khi được triều đình chiêu an.
 
Sau khi về hàng triều đình, quân Lương Sơn được điều đi chống quân nhà Liêu xâm phạm bờ cõi nhà Tống. Quân Lương Sơn thắng quân Liêu liên tiếp nhiều trận (chiếm được Đàn Châu, Kế Châu, Bá Châu, U Châu), sắp tiến đến kinh đô nước Liêu thì vua Huy Tông theo lời các gian thần, chấp thuận cho nước Liêu giảng hoà và hạ lệnh Tống Giang rút quân.
 
Trở về, triều đình lại phái quân Lương Sơn đi đánh dẹp các cuộc khởi nghĩa khác của Điền Hổ, Vương Khánh và Phương Lạp. Với đội ngũ thiện chiến, tài năng, quân Lương Sơn dưới cờ hiệu của triều đình nhà Tống đã dẹp được cả 3 cuộc khởi nghĩa quy mô lớn này. Trong cuộc chiến với [[Điền Hổ]], quân [[Tống Giang]] đã thu phục được các hàng tướng như [[Kiều Đạo Thanh]], [[Mã Linh]], [[Tôn An]], [[Biện Tường]], [[Đường Bân]], [[Văn Trọng Dung]], [[Thôi Dã]],... và họ đã tử chiến trong cuộc chiến với [[Vương Khánh]] ([[Kiều Đạo Thanh]], [[Mã Linh]] bỏ đi, theo [[La Chân Nhân]] tu hành, [[Tôn An]] bệnh mất dọc đường,...). [[MộtTrương Thanh Tiễn(Thiên Cương)|Trương Thanh]] sánhkết duyên cùng Quỳnh Anh, [[Diệp Thanh]] quy thuận [[Lương Sơn]].
 
Khi đánh quân Liêu và các cuộc khởi nghĩa nông dân khác của Điền Hổ, Vương Khánh, họ toàn thắng và không có tướng lãnh nào tử vong. Tuy nhiên, khi đánh Phương Lạp, quân Lương Sơn bị tổn thất nặng ([[Tuyên Tán]] chết ở [[Tô Châu]], [[Dương Chí]] mất một chân, [[Sách Siêu]], [[Đặng Phi]], [[Lưu Đường]], [[Trương Thuận]],... chết ở [[Hàng Châu]], [[Giải Trân]], [[Giải Bảo]], [[Lã Phương]], [[Quách Thịnh]], [[Mã Lân]], [[Yến Thuận]],... chết ở đèo [[Ô Long]], [[Lý Lập]], [[Thang Long]], [[Sái Phúc]], [[Đỗ Thiên]]... chết ở [[Thanh Khê]], [[Võ Tòng|Vũ Tùng]] mất 1 tay, bắt được [[Phương Lạp]]). Và khi giặc giã không còn, [[nhà Tống]] tìm cách trừ khử họ.
 
=== Kết cục ===
Hàng 39 ⟶ 38:
Trong 32 người còn sống, 3 người bị triều đình sát hại; 2 người tự vẫn vì phẫn chí; 12 người về tới kinh nhưng vẫn không nhận chức, bỏ về quê cũ hoặc đi làm đạo sĩ; 3 người nhận chức rồi sau đó từ chức vì không thích bon chen ở chốn quan trường nhiều gian thần; 13 người tiếp tục phục vụ triều đình.
 
''Trong 108 người, có 69 người chết, trong đó'':
 
'''1. Tướng chết trận:''' 59 người, bao gồm:
* 14 chính tướng: [[Tần Minh]], [[Từ Ninh]], [[Đổng Bình]], [[Trương Thanh (Thiên Cương)|Trương Thanh]], [[Lưu Đường]], [[Sử Tiến]], [[Sách Siêu]], [[Trương Thuận]], [[Nguyễn Tiểu Nhị]], [[Nguyễn Tiểu Ngũ]], [[Lôi Hoành]], [[Thạch Tú]], [[Giải Trân]], [[Giải Bảo]].
* 14 chính tướng:
* 45 phó tướng: Tống Vạn, Tiêu Đĩnh, Đào Tông Vượng, Hàn Thao, Bành Dĩ, Trịnh Thiên Thọ, Tào Chính, Vương Định Lục, Tuyên Tán, Khổng Lượng, [[Thi Ân]], Hắc Tư Văn, Đặng Phi, Chu Thông, Cung Vượng, Bao Húc, [[Đoàn Cảnh Trụ]], Hầu Kiện, Mạnh Khang, [[Vương Anh]], [[Hổ Tam Nương]], Hạng Sung, Lý Cổn, Yến Thuận, Mã Lân, [[Đan Đình Khuê]], Nguỵ Định Quốc, [[Lã Phương]], [[Quách Thịnh]], Âu Bằng, Trần Đạt, Dương Xuân, [[Úc Bảo Tứ]], Lý Trung, Tiết Vĩnh, Lý Văn, Thạch Dũng, Đỗ Thiên, Đinh Đắc Tôn, Trâu Uyên, Lý Lập, [[Thang Long]], Sái Phúc, Trương Thanh, Tôn Nhị Nương.
[[Tần Minh]], [[Từ Ninh]], [[Đổng Bình]], [[Trương Thanh]], [[Lưu Đường]], [[Sử Tiến]], [[Sách Siêu]], [[Trương Thuận]], Nguyễn Tiểu Nhị, Nguyễn Tiểu Ngũ, Lôi Hoành, [[Thạch Tú]], [[Giải Trân]], [[Giải Bảo]].
* 45 phó tướng:
Tống Vạn, Tiêu Đĩnh, Đào Tông Vượng, Hàn Thao, Bành Dĩ, Trịnh Thiên Thọ, Tào Chính, Vương Định Lục, Tuyên Tán, Khổng Lượng, [[Thi Ân]], Hắc Tư Văn, Đặng Phi, Chu Thông, Cung Vượng, Bao Húc, [[Đoàn Cảnh Trụ]], Hầu Kiện, Mạnh Khang, [[Vương Anh]], [[Hổ Tam Nương]], Hạng Sung, Lý Cổn, Yến Thuận, Mã Lân, [[Đan Đình Khuê]], Nguỵ Định Quốc, [[Lã Phương]], [[Quách Thịnh]], Âu Bằng, Trần Đạt, Dương Xuân, [[Úc Bảo Tứ]], Lý Trung, Tiết Vĩnh, Lý Văn, Thạch Dũng, Đỗ Thiên, Đinh Đắc Tôn, Trâu Uyên, Lý Lập, [[Thang Long]], Sái Phúc, Trương Thanh, Tôn Nhị Nương.
 
'''2. Tướng ốm chết dọc đường:''' 10 người, gồm:
* 5 chính tướng: [[Lâm Xung]], [[Dương Chí]], [[Trương Hoành (Thủy hử)|Trương Hoành]], [[Mục Hoằng]], [[Dương Hùng]].
* 5 phó tướng: [[Khổng Minh (Thủy hử)|Khổng Minh]], [[Chu Quý]], [[Chu Phú]], [[Thời Thiên]], [[Bạch Thắng]].
 
''Còn lại 39 người sống sau khi dẹp Phương Lạp, nhưng kết cục cũng khác nhau, không phải ai cũng được trọn vẹn'':
* 5 chánh tướng:
[[Lâm Xung]], [[Dương Chí]], Trương Hoành, Mục Hoằng, [[Dương Hùng]].
* 5 phó tướng:
Khổng Minh, Chu Quý, Chu Phú, [[Thời Thiên]], [[Bạch Thắng]].
 
''Còn lại 39 người sống sau khi dẹp Phương Lạp, nhưng kết cục cũng khác nhau, không phải ai cũng được trọn vẹn'':
 
'''1. Tướng không muốn ra làm quan và đã bỏ đi trên đường về kinh''': 4 người:
Trong* Thủy2 hửchính truyệntướng: [[Yến Thanh]], sau[[Lý Tuấn]] (Sau này Lý Tuấn trở thành quan [[XiêmLưu Cầu|Xiêm La]].)
* 2 chính tướng:
* 2 phó tướng: [[Đồng Uy]], [[Đồng Mãnh]]. (Hai tướng này cùng sang Xiêm La với Lý Tuấn.)
[[Yến Thanh]], [[Lý Tuấn]]
 
Trong Thủy hử truyện, sau này Lý Tuấn trở thành quan [[Xiêm|Xiêm La]].
 
* 2 phó tướng:
Đồng Uy, Đồng Mãnh.
 
Hai tướng này cùng sang Xiêm La với Lý Tuấn.
 
'''2. Những trường hợp không về khác:'''
* [[Lỗ Trí Thâm]] và [[Võ Tòng|Vũ Tùng]] ở lại chùa Lục Hòa ([[Hàng Châu]]) theo nghiệp tu hành. Vũ Tùng sau sống ngoài 80 tuổi, [[Lỗ Trí Thâm]] chết tại chùa này chỉ một thời gian ngắn sau khi thắng Phương Lạp.
 
Võ Tòng sau sống ngoài 80 tuổi, [[Lỗ Trí Thâm]] chết tại chùa này chỉ một thời gian ngắn sau khi thắng Phương Lạp.
 
* [[Công Tôn Thắng]] từ giã Lương Sơn ngay trước khi ra quân tấn công Phương Lạp và theo La Chân Nhân tu hành ở Kế Châu.
 
'''3. Những tướng trở về và nhận chức phong:''' Còn 27 tướng lĩnh Lương Sơn trở về và nhận chức phong của triều đình, gồm:
* 12 chính tướng: [[Tống Giang]], [[Lư Tuấn Nghĩa]], [[Ngô Dụng]], [[Quan Thắng]], [[Hô DuyênDiên Chước]], [[Hoa Vinh]], [[Sài Tiến]], [[Lý Ứng]], [[Chu Đồng]], [[ĐớiĐái TungTông]], [[Lý Quỳ]], [[Nguyễn Tiểu Thất]].
* 12 chính tướng:
* 15 phó tướng: [[Chu Vũ]], Hoàng Tín, Tôn Lập, Phàn Thuỵ, Lăng Chấn, Bùi Tuyên, [[Tưởng KinhKính]], Đỗ Hưng, Tống Thanh, Trâu Nhuận, Sái Khánh, Dương Lâm, Mục Xuân, Tôn Tân, Cố Đại Tẩu.
[[Tống Giang]], [[Lư Tuấn Nghĩa]], [[Ngô Dụng]], [[Quan Thắng]], [[Hô Duyên Chước]], [[Hoa Vinh]], [[Sài Tiến]], [[Lý Ứng]], [[Chu Đồng]], [[Đới Tung]], [[Lý Quỳ]], [[Nguyễn Tiểu Thất]].
Sau này Tống Giang bị chuốc thuốc độc mà chết.
* 15 phó tướng:
[[Chu Vũ]], Hoàng Tín, Tôn Lập, Phàn Thuỵ, Lăng Chấn, Bùi Tuyên, Tưởng Kinh, Đỗ Hưng, Tống Thanh, Trâu Nhuận, Sái Khánh, Dương Lâm, Mục Xuân, Tôn Tân, Cố Đại Tẩu.
 
'''3. Tướng đã ở kinh từ trước hoặc được lệnh gọi về''': 5 phó tướng: An Đạo Toàn, Hoàng Phủ Đoan, Kim Đại Kiện, Tiêu Nhượng, Nhạc Hòa.
An Đạo Toàn, Hoàng Phủ Đoan, Kim Đại Kiện, Tiêu Nhượng, Nhạc Hòa.
 
Số mệnh khác nhau của 32 người này sau khi về kinh mới là đa dạng nhất, không chỉ nói lên sự bội bạc của triều đình nhà Tống đối với công thần, mà còn lột tả tận cùng tính cách của từng người. Cho tới đoạn kết cục này, độc giả mới thực sự nhìn ra chân tướng của tất cả các anh hùng Lương Sơn Bạc.
 
* Tống Giang tự sát theo mệnh lệnh của vua. Lý Quỳ uống rượu độc để cùng chết.
 
* Lư Tuấn Nghĩa bị triều đình đầu độc chết.
 
* Ngô Dụng sau khi mang xác Tống Giang và Lý Quỳ đi chôn, gặp Hoa Vinh cùng treo cổ tự vẫn ở cùng chỗ 2 ngôi mộ. Cái chết của Ngô Dụng đầy bi phẫn.
* Quan Thắng nhận chức, sau bị tai nạn ngã ngựa chết. Một số truyện khác chép Quan Thắng chết trong kháng Kim.
 
* Quan Thắng nhận chức, sau bị tai nạn ngã ngựa chết.
 
* Lý Ứng, Sài Tiến nhận chức một thời gian rồi từ chức về quê.
* ĐớiĐái Tông nhận chức rồi từ chức về làm thủ từ ở Thái An
 
* Đới Tông nhận chức rồi từ chức về làm thủ từ ở Thái An
 
* Nguyễn Tiểu Thất, Tống Thanh, Mục Xuân, Trâu Nhuận, Tôn Tân, Tôn Lập, Cố Đại Tẩu, Tưởng Kính về kinh nhưng không nhận chức mà trở về quê.
 
* Chu Vũ và Phàn Thuỵ bỏ đi làm đạo sĩ, ngao du thiên hạ.
* Yến Thanh không về nhận chức và cùng Sư Sư đi ngao du thiên hạ.
 
* Chu Đồng và Hô DuyênDiên Chước còn làm tướng chống quân [[nhà Kim]] sau này (Hô DuyênDiên Chước tử trận). Lăng Chấn cũng tiếp tục phục vụ triều đình trong chiến trận.
* Yến Thanh không về nhận chức và cùng Lí Sư Sư đi ngao du thiên hạ.
* Dương Lâm, Bùi Tuyên cùng về suối An Lạc giữ chứclàm tiểu lại.
 
* HoằngHoàng Tín làm quan ở Thanh Châu.
* Chu Đồng và Hô Duyên Chước còn làm tướng chống quân [[nhà Kim]] sau này (Hô Duyên Chước tử trận). Lăng Chấn cũng tiếp tục phục vụ triều đình trong chiến trận.
 
* Dương Lâm, Bùi Tuyên cùng về suối An Lạc giữ chức tiểu lại.
 
* Hoằng Tín làm quan ở Thanh Châu.
 
* An Đạo Toàn ở lại Viện thái y làm thầy thuốc, Hoàng Phủ Đoan lại đi giữ ngựa cho triều đình; Kim Đại Kiện làm ngự bảo giám; Nhạc Hòa phục vụ trong phủ phò mã.
* Tiêu Nhượng làm văn thư trong phủ gian thần Sái[[Thái Kinh]].
 
Trong 32 người, 4 người bị triều đình sát hại; 1 người tự vẫn vì phẫn chí; 13 người về tới kinh nhưng vẫn không nhận chức, bỏ về quê cũ hoặc đi làm đạo sĩ; 3 người nhận chức rồi sau đó từ chức vì không thích bon chen ở chốn quan trường nhiều gian thần; 13 người tiếp tục phục vụ triều đình,.
* Tiêu Nhượng làm văn thư trong phủ gian thần Sái Kinh.
Trong 32 người, 4 người bị triều đình sát hại; 1 người tự vẫn vì phẫn chí; 13 người về tới kinh nhưng vẫn không nhận chức, bỏ về quê cũ hoặc đi làm đạo sĩ; 3 người nhận chức rồi sau đó từ chức vì không thích bon chen ở chốn quan trường nhiều gian thần; 13 người tiếp tục phục vụ triều đình,
 
== ''[[Đãng khấu chí]]'' phản bác ''Hậu Thuỷ hử'' ==