Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ứng dụng OTT”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
Các [[nhà cung cấp dịch vụ Internet]] (ISP) có thể nhận biết được sự tồn tại của những nội dung '''OTT''' này thông qua các gói dữ liệu nhưng không thể kiểm soát được nội dung bên trong và không chịu trách nhiệm về chúng (chi phí, bản quyền,...). Điều này trái ngược với các dịch vụ tính phí trước đây, chẳng hạn xem truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh phải trả tiền cho nhà cung cấp tín hiệu truyền hình hoặc xem [[Truyền hình giao thức Internet|IPTV]] phải thanh toán cho nhà cung cấp dịch vụ Internet, gọi điện thoại, nhắn tin phải trả cước cho nhà mạng.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.pcworld.com.vn/articles/cong-nghe/cong-nghe/2013/08/1234205/ott-kich-cau-nha-mang-dau-dau/|title = OTT kích cầu, nhà mạng đau đầu}}</ref>
 
Do đó, các nội dung '''OTT''' đặc biệt đều xuất phát từ bên thứ ba như Hulu, Netflix, HBO, MyTV (xem tín hiệu truyền hình) (xem tín hiệu truyền hình), HDO, HayhayTv, Zing TV (xem phim trực tuyến), [[vi.wikipedia.org/wiki/Facebook|Facebook]], [[vi.wikipedia.org/wiki/Twitter|Twitter]] (mạng xã hội), Zalo, Line, Viber, Skype (ứng dụng liên lạc),... Các nội dung này được chuyển tải đến một thiết bị người dùng cuối và các nhà cung cấp dịch vụ internet chỉ chịu trách nhiệm vận chuyển các gói tín hiệu. 
 
Ví dụ: khi [[Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam|VNPT]] cung cấp cho người dùng [[ADSL|đường truyền internet ADSL]], người dùng sử dụng Skype để nhắn tin, như vậy Skype chính là một '''ứng dụng OTT''', còn ADSL chỉ là nền tảng internet, người dùng chỉ trả phí thuê bao ADSL hàng tháng, còn Skype có thu phí hay không thì không phụ thuộc vào sự quản lý của VNPT.<ref>{{Chú thích web|url = http://tapchibcvt.gov.vn/TinBai/2829/Dich-vu-OTT-va-nhung-tac-dong-toi-nganh-cong-nghiep-vien-thong|title = OTT và những tác động tới ngành viễn thông}}</ref>