Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ganymede (vệ tinh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Cấu tạo: sửa chính tả 3, replaced: 2 to 5 → 2 đến 5 using AWB
n Đã lùi lại sửa đổi của TuanminhBot (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Newone
Dòng 112:
Mật độ trung bình của Ganymede ở vào khoảng 1,936 g/cm<sup>3</sup>. Với mật độ đó, Ganymede có thể được cấu thành từ một lượng đá và băng tương đương<ref name=Showman1999/>. Tỉ lệ băng nằm trong khoảng 46–50%, thấp hơn một chút so với tỉ lệ băng của [[Callisto (vệ tinh)|Callisto]]<ref name=Kuskov2005>{{chú thích tạp chí|last=Kuskov|first=O.L.|coauthors=Kronrod, V.A.|title=Internal structure of Europa and Callisto|year=2005|volume=177|pages=550–369|doi=10.1016/j.icarus.2005.04.014| url=http://adsabs.harvard.edu/abs/2005Icar..177..550K | journal = Icarus}}</ref>. Ngoài ra còn có thể xuất hiện một số băng dễ bay hơi như băng amonia<ref name=Kuskov2005/><ref name=Spohn2003>{{chú thích tạp chí |last=Spohn|first=T.|coauthors=Schubert, G.|title=Oceans in the icy Galilean satellites of Jupiter?|journal=Icarus|year=2003|volume=161|pages=456–467|doi=10.1016/S0019-1035(02)00048-9| url=http://lasp.colorado.edu/icymoons/europaclass/Spohn_Schubert_oceans.pdf|format=pdf}}</ref>. Người ta vẫn chưa xác định được chính xác thành phần cấu tạo của Ganymede nhưng có lẽ đá trên Ganymede sẽ tương đối giống với các thiên thạch thường dạng L/LL. So với thiên thạch dạng H, thiên thạch dạng L/LL có ít sắt nguyên chất, nhiều oxit sắt hơn nhưng lại kém về tổng khối lượng sắt trong cấu tạo. Tỉ lệ giữa [[sắt]] và [[silic]] ở khoảng từ 1,05–1,27, trong khi ở [[Mặt Trời]] tỉ lệ này là cỡ 1,8<ref name=Kuskov2005/>.
 
Bề mặt của Ganymede có độ phản xạ vào khoảng 43%<ref name=Calvin1995/>. Có vẻ như bề mặt này được bao phủ bởi từ 50 đến 90% băng nước<ref name=Showman1999>{{chú thích tạp chí|last=Showman |first=Adam P.|coauthors=Malhotra, Renu|title=The Galilean Satellites|year=1999|journal=Science|volume=286|pages=77–84|doi=10.1126/science.286.5437.77| url=http://www.lpl.arizona.edu/~showman/publications/showman-malhotra-1999.pdf|format=pdf|pmid=10506564}}</ref>, lớn hơn đáng kể so với tỉ lệ băng trên Ganymede nói chung. Các quan trắc quang phổ cận hồng ngoại của Ganymde đã cho thấy sự xuất hiện của dải hấp thụ rất mạnh của băng nước tại các bước sóng 1,04, 1,25, 1,5, 2,0 và 3,0 μm<ref name=Calvin1995>{{chú thích tạp chí|last=Calvin|first=Wendy M.|coauthors=Clark, Roger N.;Brown, Robert H.; and Spencer John R.|title=Spectra of the ice Galilean satellites from 0.2 đếnto 5 µm: A compilation, new observations, and a recent summary|journal=J.of Geophys. Res.|year=1995|volume=100|pages=19,041–19,048| url=http://adsabs.harvard.edu/abs/1995JGR...10019041C|doi=10.1029/94JE03349}}</ref>. Phần bề mặt có nhiều đường rãnh sáng hơn và có nhiều băng hơn phần bề mặt mịn và tối màu<ref name="RESA">{{chú thích web|url=http://www.resa.net/nasa/ganymede.htm|title=Ganymede: the Giant Moon|work=Wayne RESA|accessdate = ngày 31 tháng 12 năm 2007}}</ref>. Phân tích quang phổ sử dụng tia hồng ngoại và tia cực tím với độ phân giải cao bằng [[tàu thám hiểm Galileo]] và bằng các kính thiên văn mặt đất đã chỉ ra sự tồn tại của một số chất khác trên bề mặt Ganymede: [[Cacbon điôxít|CO<sub>2</sub>]], [[Lưu huỳnh điôxit|SO<sub>2</sub>]], (CN)<sub>2</sub>, các sulfat và thậm chí là một số hợp chất hữu cơ<ref name=Showman1999/><ref name=McCord1998>{{chú thích tạp chí|last=McCord|first=T.B.|coauthors=Hansen, G.V.; Clark, R.N. et.al.|title=Non-water-ice constituents in the surface material of the icy Galilelean satellites from Galileo near-infrared mapping spectrometer investigation|journal=J. Of Geophys. Res.|year=1998|volume=103|issue=E4| pages=8,603–8,626|url=http://adsabs.harvard.edu/abs/1998JGR...103.8603M|doi=10.1029/98JE00788}}</ref>. Một số muối sulfate đã được phát hiện bởi tàu Galileo như magie sulfate (MgSO<sub>4</sub>) hay có thể là natri sulfate (Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>)<ref name="The Grand Tour"/><ref name=McCord2001>{{chú thích tạp chí|last=McCord|first=Thomas B.|coauthors=Hansen, Gary B.; Hibbitts, Charles A.|title=Hydrated Salt Minerals on Ganymede’s Surface: Evidence of an Ocean Below|journal=Science|year=2001|volume=292|pages=1523–1525| doi=10.1126/science.1059916|url=http://adsabs.harvard.edu/abs/2001Sci...292.1523M|pmid=11375486}}</ref>. Các muối này có thể bắt nguồn từ đại dương ngầm trong lòng Ganymde<ref name=McCord2001/>
 
Bề mặt của Ganymde không đối xứng, bề mặt nhìn theo chiều quay{{Ref_label|G|g|none}} (do các vệ tinh nói chung không tự quay mà chỉ quay quanh hành tinh chủ nên bề mặt này là không đổi) sáng hơn so với bề mặt hướng ngược lại<ref name=Calvin1995/>. Bề mặt này có vẻ như có nhiều SO<sub>2</sub><ref name=Domingue1996>{{chú thích tạp chí|last=Domingue |first=Deborah|coauthors=Lane, Arthur; Moth, Pimol|title= Evidence from IUE for Spatial and Temporal Variations in the Surface Composition of the Icy Galilean Satellites |journal=Bulletin of the American Astronomical Society|year=1996|volume=28|pages=1070|url=http://adsabs.harvard.edu/abs/1996DPS....28.0404D }}</ref><ref name=Domingue1998>{{chú thích tạp chí|last=Domingue|first=Deborah L.|coauthors= Lane, Arthur L.; Beyer, Ross A.|title=IEU’s detection of tenuous SO2 frost on Ganymede and its rapid time variability|journal=Geophys. Res. Lett.|year=1998|volume=25|issue=16|pages=3,117–3,120|doi=10.1029/98GL02386| url=http://adsabs.harvard.edu/abs/1998GeoRL..25.3117D}}</ref>. Europa cũng có hiện tượng tương tự nhưng Calliso thì ngược lại<ref name=Calvin1995/>. Sự phân bố [[Cacbon điôxít|CO<sub>2</sub>]] trên bề mặt Ganymede không thể hiện bất kì sự bất đối xứng nào mặc dù người ta không quan sát được CO<sub>2</sub> gần các cực của vệ tinh<ref name=McCord1998/><ref name=Hibbitts2003>{{chú thích tạp chí|last=Hibbitts|first=C.A.|coauthors= Pappalardo, R.; Hansen, G.V.; McCord, T.B.|title=Carbon dioxide on Ganymede|journal=J.of Geophys. Res.|year=2003|volume=108|issue=E5|pages=5,036|doi=10.1029/2002JE001956| url=http://adsabs.harvard.edu/abs/2003JGRE..108.5036H}}</ref>. Hầu hết các hố thiên thạch trên Ganymede (có 1 ngoại lệ) không phát hiện thấy sự tích tụ CO<sub>2</sub>, một điểm rất khác biệt so với Callisto. Lượng CO<sub>2</sub> trên Ganymede có thể đã bị thất thoát trong quá khứ<ref name=Hibbitts2003/>.