Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
==Phân loại==
Có 2 loại tổ chức quốc tế chính, gồm:
 
===Các tổ chức quốc tế [[Tổ chức phi chính phủ|Phi chính phủ]] (NGO):===
 
Các tổ chức phi chính phủ (NGO) hoạt động trên phạm vi quốc tế. Các tổ chức này có thể là:
 
====Các tổ chức quốc tế [[Tổ chức phi lợi nhuận|Phi lợi nhuận]]:====
 
Là các tổ chức như [[Ủy ban Olympic Quốc tế]], [[Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới]], Ủy ban quốc tế [[Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế|Chữ thập đỏ]] và [[Bác sĩ không biên giới]].
 
====Các [[Tập đoàn quốc tế]]:====
 
Còn gọi các [[Công ty đa quốc gia|Tập đoàn đa quốc gia]]. Chẳng hạn như Công ty [[Coca-Cola]], [[Sony]], [[Nintendo]], [[McDonald's|McDonalds]], [[Toyota]]… {{fact|date=1.6.2016}}
 
===Các [[Tổ chức quốc tế liên chính phủ]]:===
Còn được gọi là [[Tổtổ chức chính phủ quốc tế chính phủ]] ([[IGO]]). Đây là loại hình tổ chức sát nghĩa nhất với thuật ngữ '''tổ chức quốc tế'''. Những tổ chức này được thành lập từ các [[Quốc gia]] có chủ quyền (gọi tắt là các nước thành viên). Những ví dụ rộng rãi về loại hình tổ chức này là [[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]] ([[Liên Hiệp Quốc|LHQ]]), [[Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu]] ([[Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu|OSCE]]), [[Hội đồng châu Âu]] ([[CoE]]), [[Liên minh châu Âu]] ([[Liên minh châu Âu|EU]] - một ví dụ điển hình về một [[Tổ chức siêu quốc gia]]), [[Tổ chức Thương mại Thế giới]] ([[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]]). LHQ dùng từ "tổ chức liên chính phủ" khi nói về loại hình tổ chức này để thay cho "tổ chức quốc tế" nhằm tránh nhầm lẫn.
 
Còn được gọi là [[Tổ chức quốc tế chính phủ]] ([[IGO]]. Đây là loại hình tổ chức sát nghĩa nhất với thuật ngữ '''tổ chức quốc tế'''. Những tổ chức này được thành lập từ các [[Quốc gia]] có chủ quyền (gọi tắt là các nước thành viên). Những ví dụ rộng rãi về loại hình tổ chức này là [[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]] ([[Liên Hiệp Quốc|LHQ]]), [[Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu]] ([[Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu|OSCE]]), [[Hội đồng châu Âu]] ([[CoE]]), [[Liên minh châu Âu]] ([[Liên minh châu Âu|EU]] - một ví dụ điển hình về một [[Tổ chức siêu quốc gia]]), [[Tổ chức Thương mại Thế giới]] ([[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]]). LHQ dùng từ "tổ chức liên chính phủ" khi nói về loại hình tổ chức này để thay cho "tổ chức quốc tế" nhằm tránh nhầm lẫn.
 
=== [[Mạng lưới Chính sách công Toàn cầu]] ([[GPPN]])===