Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sóng vật chất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Giả thuyết của de Broglie: sửa chính tả 3, replaced: tiến sỹ → tiến sĩ using AWB
n clean up, replaced: → (6), → (15) using AWB
Dòng 21:
Năm 1927 tại Bell Labs, clinton Davisson và Lester Germer đã bắn chùm electron di chuyển chậm vào một tinh thể niken. Sự phụ thuộc của góc với cường độ chùm electron bị nhiễu xạ được đo, và đã xác định là có hình ảnh nhiễu xạ giống như của Bragg và tia X. Đồng thời George Paget Thomson tại đại học Aberdeen đã bắn một tia electron đơn năng vào một lá kim loại mỏng để chứng minh hiện tượng xảy ra tượng tự. Trước khi chấp nhận giả thuyết của De Broglie, nhiễu xạ là hiện tượng chỉ đặc trưng bởi tính sóng. Do đó, sự xuất hiện của bất kỳ hiện tượng nhiễu xạ của vật chất đều chứng minh bản chất sóng của vật chất. Khi bước sóng De Broglie đã được đưa vào điều kiện Bragg, hình ảnh nhiễu xạ quan sát được như dự đoán, do đó thực nghiệm khẳng định giả thuyết De Broglie đúng với electron.
 
Đây là một kết quả quan trọng trong sự phát triển của cơ học lượng tử. Cũng giống như hiệu ứng quang điện đã chứng minh bản chất hạt của ánh sáng, thí ghiệm Davisson-Germer đã cho thấy bản chất sóng của vật chất, và hình thành lý thuyết về lưỡng tính sóng - hạt. Đối với các nhà vật lý giả thuyết này là rất quan trọng bởi vì nó có nghĩa là không phải bất kỳ các hạt đều thể hiện tính chất sóng, nhưng người ta có thể sử dụng phương trình sóng để mô tả các hiện tượng của vật chất nếu ta dùng bước sóng de Broglie.
 
== Mối liên hệ De Broglie ==
Dòng 30:
Trong mỗi cặp, phương trình thứ hai cũng được biết đến như là phương trình Planck-Einstein, bởi vì nó được đề xuất bởi Planck và Einstein.
 
=== Thuyết Tương đối hẹp ===
Sử dụng hai công thức từ thuyết tương đối hẹp, một là công thức động lượng tương đối hẹp và một là cho năng lượng.
: <math>E = m c^2 = \gamma m_0 c^2</math>
Dòng 51:
 
: <math>\begin{align}
v_g &= \frac{\partial E}{\partial p} = \frac{\partial}{\partial p} \left( \frac{1}{2}\frac{p^2}{m} \right)\\
&= \frac{p}{m}\\
&= v
\end{align}</math>
: m là khối lượng hạt, v là vận tốc.
Dòng 59:
 
: <math>\begin{align}
v_g &= \frac{\partial E}{\partial p} = \frac{\partial}{\partial p} \left( \sqrt{p^2c^2+m_0^2c^4} \right)\\
&= \frac{pc^2}{\sqrt{p^2c^2 + m_0^2c^4}}\\
&= \frac{pc^2}{E}
\end{align}</math>
''m''<sub>0</sub> là vận tốc nghỉ, c là vận tốc ánh sáng trong chân không.
Dòng 67:
Sử dụng vận tốc pha ''v<sub>p</sub>'' = ''E''/''p'' = ''c''<sup>2</sup>/''v, ta có''
: <math>\begin{align}
v_g &= \frac{pc^2}{E}\\
&= \frac{c^2}{v_p}\\
&= v
\end{align}</math>
Với v là vận tốc của hạt không tính đến đặc tính sóng.
Dòng 113:
 
== Sóng pha và hiện tượng tuần hoàn của De Broglie ==
Quan điểm của De Broglie xuất phát từ giả thuyết, « ứng với mỗi phần khối lượng riêng biệt m0 một vật sẽ kết hợp với một hiện tượng tuần hoàn với tần số vo, do đó có thể tìm được phương trình: {{math|''hν''<sub>0</sub> {{=}} ''m''<sub>0</sub>''c''<sup>2</sup>}}. Tần số v0 có thể đo được, tất nhiên, là …
 
Giả thuyết này là cốt lõi của định luật.
Dòng 121:
Then
: <math> \lambda f = E/p=v_\mathrm p\,.</math>
: Ta sử dụng lời giải như ở trên. Đại lượng <math>v_\mathrm p</math> là vector của đại lượng mà de Broglie gọi là « sóng pha ». Bước sóng của nó là <math>\lambda</math> và tần số là <math>f</math>.. De Broglie lý giải rằng hiện tượng hạt nội tại giả định tuần hoàn cùng pha với sóng pha đấy. Đây chính là khái niệm cơ bản về vật chất của ông. De Broglie lưu ý rằng <math>v_\mathrm p > c</math>, và sóng pha không chuyển đổi năng lượng. Trong khi khái niệm mà sóng liên kết với vật chất là chính xác, de Broglie đã không nhanh chóng đi đến kết luận sau cùng rằng cơ học lượng tử không có sai lầm. Có những vấn đề về khái niệm trong cách tiếp cận mà Broglie đã đưa ra trong những luận điểm mà ông ấy vẫn chưa thể giải thích được, cho dù ông đã thử thay đổi một số luận điểm cơ bản khác nhau trong các bài báo xuất bản khi ông vẫn tập trung vào, và ngay cả sau khi xuất bản, giả thuyết của ông… Những trở ngại này đã được giải thích bởi Erwin Schrodinger, người mà đã nâng tầm các phương pháp cơ học sóng, bắt đầu từ một giả thuyết cơ bản hơi khác nhau.{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Vật chất]]