Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lao động thặng dư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lao động thặng dư và trao đổi không ngang giá: sửa chính tả 3, replaced: Tư Bản → Tư bản using AWB
n clean up, replaced: → (3) using AWB
Dòng 3:
 
'''''Lao động thặng dư''''' là một khái niệm được sử dụng bởi [[Karl Marx]] trong bài phê bình [[kinh tế chính trị]] của ông. Nó tồn tại khi mà khối lượng lao động được thực hiện vượt quá khối lượng lao động mà người lao động cần thực hiện để cung cấp đủ điều kiện sinh sống cho chính họ (“lao động cần thiết”). Từ “thặng dư” trong ngữ cảnh này có nghĩa là khối lượng lao động thêm mà người lao động phải làm trong công việc của họ, vượt quá số tiền mà họ có được. Theo [[học thuyết kinh tế của Marx]], lao động thặng dư thường là để chỉ những lao động không được đền bù (trả công). Học thuyết kinh tế của Marx coi lao động thặng dư như là một nguồn quan trọng nhất của những [[lợi nhuận]] tư bản.
== Nguồn gốc của lao động thặng dư ==
Marx đã giải thích nguồn gốc của lao động thặng dư qua những từ sau:
 
Dòng 13:
 
|}
Sự xuất hiện lịch sử của lao động thặng dư, theo Marx, cũng liên hệ đến sự phát triển của [[trao đổi]] (sự trao đổi kinh tế về hàng hóa và dịch vụ) và liên quan đến sự xuất hiện của sự phân hóa [[giai cấp xã hội]]. Một khi một [[sản phẩm thặng dư]] cố định có thể được sản xuất thì câu hỏi về đạo đức chính trị nảy sinh: nó sẽ được chia thế nào, và lợi ích của lao động thặng dư sẽ dành cho ai. Mạnh thì thắng yếu, và những thành phần ưu tú của xã hội có thể nắm quyền kiểm soát lao động thặng dư và sản phẩm thặng dư của những người dân lao động; họ có thể dựa vào lao động của những người khác.