Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tĩnh Hải quân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
== Thay đổi tên gọi ==
Từ đầu cho tới giữa thời [[Bắc thuộc lần 3|thuộc Đường]], [[nhà Đường]] gọi Việt Nam là ''[[An Nam đô hộ phủ]], Trấn Nam đô hộ phủ'', với người đứng đầu là các quan Đô hộ hoặc ''Kinh lược sứ''. Đây là sự phân biệt giữa trấn nội thuộc và ngoại thuộc của nhà Đường vì các đơn vị hành chính tại chính quốc nhà Đường khi đó là các "quân" với người đứng đầu có chức danh là Tiết độ sứ<ref>[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr 281</ref>.
[[Tập_tin:五代后梁前期形势图(繁).png|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:%E4%BA%94%E4%BB%A3%E5%90%8E%E6%A2%81%E5%89%8D%E6%9C%9F%E5%BD%A2%E5%8A%BF%E5%9B%BE%EF%BC%88%E7%B9%81%EF%BC%89.png|nhỏ|360x360px|Thời [[nhà Hậu Lương]] (907-923){{legend|#96C7E9|[[Vương quốc Bột Hải|Bột Hải Quốc (渤海國)]]}}{{legend|#7BC8ED|[[Yên (Ngũ đại)|Yên (燕)]]}}{{legend|#FDE087|Tấn (晉), tiền thân của [[Hậu Đường]]}}{{legend|#B0D4DD|[[Triệu (Ngũ đại)|Triệu (趙)]]}}{{legend|#DA8FB0|[[Kỳ|Kỳ (岐)]]}}{{legend|#E89A6D|[[Nhà Hậu Lương|Hậu Lương (後梁)]]}}{{legend|#B1ECE8|[[Tiền Thục|Tiền Thục (前蜀)]]}}{{legend|#A7CCB3|[[Ngô (Thập quốc)|Ngô (吳)]]}}{{legend|#B7D9B7|[[Ngô Việt|Ngô Việt (吳越)]]}}{{legend|#AEC1AF|[[Mân (Thập quốc)|Mân (閩)]]}}{{legend|#A595E8|[[Sở (Thập quốc)|Sở (楚)]]}}{{legend|#CCE0C8|[[Đại Trường Hòa|Đại Trường Hòa (大長和)]]}}{{legend|#6AB6EB|[[Nam Hán|Nam Hán (南漢)]]}}{{legend|#E1BDCF|[[Tĩnh Hải quân|Tĩnh Hải quân tiết độ sứ (靜海軍節度使)]]}}]]
 
Năm [[866]], sau 2 năm bị quân [[Nam Chiếu]] chiếm đóng, An Nam đô hộ phủ trở về tay nhà Đường vì tướng [[Cao Biền]] có công đánh dẹp. [[Đường Ý Tông]] theo thỉnh cầu của Cao Biền, thăng An Nam đô hộ phủ làm Tĩnh Hải quân. Điều này tương tự như việc [[Hán Hiến Đế]] làm năm [[203]] theo tờ biểu của thứ sử Trương Tân và thái thú quận Giao Chỉ là [[Sĩ Nhiếp]], cho [[bộ Giao Chỉ]] được lập thành [[Giao Châu]], coi ngang hàng như các đơn vị hành chính ở Trung Quốc.<ref>Viện Sử học ([[2001]]), sách đã dẫn, tr 31</ref> Lúc này An Nam đô hộ phủ trở thành Tĩnh Hải quân cũng giống như các "quân" (đơn vị hành chính) ở [[Trung Quốc]] với người đứng đầu có chức danh là [[Tiết độ sứ]].
 
Dòng 35:
 
Năm [[938]], con rể Dương Đình Nghệ là [[Ngô Quyền]] từ Ái châu tập hợp lực lượng ra đánh chiếm thành [[Đại La]], giết chết [[Kiều Công Tiễn]]. Cuối năm đó Ngô Quyền đánh bại quân [[Nam Hán]] sang đánh Tĩnh Hải quân với danh nghĩa giúp Kiều Công Tiễn tại [[trận Bạch Đằng (938)|trận Bạch Đằng]].
[[Tập_tin:五代后晋、后汉时形势图(繁).png|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:%E4%BA%94%E4%BB%A3%E5%90%8E%E6%99%8B%E3%80%81%E5%90%8E%E6%B1%89%E6%97%B6%E5%BD%A2%E5%8A%BF%E5%9B%BE%EF%BC%88%E7%B9%81%EF%BC%89.png|nhỏ|358x358px|Thời [[Hậu Tấn|nhà Hậu Tấn]] (936-947) và [[Nhà Hán|nhà Hậu Hán]] (947-950){{legend|#72ECF2|[[Hậu Tấn|Hậu Tấn (後晉)]] và [[Nhà Hán|Hậu Hán (後漢)]]}}{{legend|#D0B894|[[Hậu Thục|Hậu Thục (後蜀)]]}}{{legend|#9E5893|[[Kinh Nam|Kinh Nam (荆南)]]}}{{legend|#A595E8|[[Sở (Thập quốc)|Sở (楚)]]}}{{legend|#86E8C4|[[Nam Đường|Nam Đường (南唐)]]}}{{legend|#B7D9B7|[[Ngô Việt|Ngô Việt (吳越)]]}}Sau năm 945, lãnh thổ nước Mân trước đây bị phân chia giữa Nam Đường, Ngô Việt và [[Thanh Nguyên quân]]{{legend|#80A871|[[Thanh Nguyên quân tiết độ sứ|Thanh Nguyên quân tiết độ sứ (清源軍節度使)]]}}{{legend|#6AB6EB|[[Nam Hán|Nam Hán (南漢)]]}}]]
 
=== Thời Ngô ===