Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương Duy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TVT-bot (thảo luận | đóng góp)
n Bỏ các liên kết đến website vi phạm bản quyền annonymous.online.fr
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
==Bình luận==
[[Tô Đông Pha]] đời [[nhà Tống|Tống]] khi viết về Vương Duy có câu: "味摩诘之诗, 诗中有画; 观摩诘之画, 画中有诗" (''vị Ma Cật chi thi, thi trung hữu họa; quan Ma Cật chi họa, họa trung hữu thi'', dịch nghĩa: ''Thưởng thức thơ của Ma Cật, trong thơ có hoạ đồ; ngắm họa đồ của Ma Cật, trong họa đồ có thơ''. [[Đồng Kỳ Xương]] đời [[nhà Minh|Minh]] thì cho Vương Duy là ông tổ của phong cách họa sơn thủy Nam tông (Nam tông họa chi tổ).
 
==Một số bài thơ tiêu biểu==
*Tống biệt
*Tống xuân từ
*Hỉ đề bàn thạch
*Mạnh Thành ao
*Chung Nam biệt nghiệp
*Điền viên lạc
*Võng Xuyên biệt nghiệp
*Quá Lý Tiếp trạch
*Chước tữu dữ Bùi Địch
...
 
Thơ ông đuợc rất nhiều thi sĩ Việt Nam như Tản Đà, Trần Trọng San, Phụng Hà, Trần Nhất Lang, Thái Thanh Nguyên, Trần Ngọc Hưởng, Đinh Vũ Ngọc, Bùi Khánh Đản, Bùi Hạnh Cẩn việt Anh... dịch lại với nhiều thể lục bát, tứ tuyệt, thất ngôn bát cú. Dưới đây là một đoạn bình cho bài thơ Tống biệt của Thái Thanh Nguyên:
 
Chỉ cần mượn hình tượng một làn mây trắng thôi là chuyển tải biết bao trạng thái tâm tư con người đang lặn lội trong dòng thế cuộc.
 
Vui chăng? Sắc nhuộm như hồng lĩnh
 
Buồn mấy! Màu pha tựa lãnh đài.
 
Đi hay không đi, làm hay không làm nếu không tự quyết bằng chính kiến của mình thì về sau bạn cũng hối hận về việc đó. Huống hồ, dòng đời đâu chỉ một phương, tâm người cũng không một niệm, nên trên vòm trời cứ vẫn bất tận trắng ngàn mây.
 
Bạn cười chẳng thỏa lòng ta
 
Thôi về nghỉ lại non nhà Nam Sơn.
 
(Trần Ngọc Hưởng dịch)
 
Thôi thì hãy tạm nằm nghỉ ngơi bên lề cuộc thế để lắng nghe duyên nghiệp tương sinh.
 
 
 
==Liên kết ngoài==