Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đức Mẹ La Vang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nhà thờ La Vang: sửa chính tả 3, replaced: Giám Mục → Giám mục, Hội Đồng → Hội đồng, Vương Cung Thánh Đường → Vương cung thánh đường using AWB
Dòng 56:
==Lễ hội hành hương==
[[Tập tin:Lá La Vang.JPG|nhỏ|150px|Lá cây Vùng được bày bán ở thánh địa La Vang]]
Đây là một lễ hội lớn và khá độc đáo ở Quảng Trị, không chỉ của riêng Công giáo của Quảng Trị mà còn có nhiều tín đồ Công giáo các nơi tới tham dự.
Theo truyền khẩu, bắt đầu từ 1864, đã có 30 giáo dân Cổ Vưu tổ chức hành hương La Vang và những cuộc hành hương như thế diễn ra hằng năm với số giáo dân tham dự càng lúc càng đông biến cuộc hành hương La Vang cấp giáo xứ (Cổ Vưu) thành giáo hạt (Dinh Cát).<ref name="phan4"/>
 
Theo truyền khẩu, bắt đầu từ 1864, đã có 30 giáo dân Cổ Vưu tổ chức hành hương La Vang và những cuộc hành hương như thế diễn ra hằng năm với số giáo dân tham dự càng lúc càng đông biến cuộc hành hương La Vang cấp giáo xứ (Cổ Vưu) thành giáo hạt (Dinh Cát).<ref name="phan4" />
Từ khi nhà thờ ngói được dựng, hàng năm vào ngày [[15 tháng 8]] tại La Vang thường tổ chức lễ hội hành hương, gọi là "Kiệu" (cứ 3 năm lại có một "Kiệu" lớn, gọi là "Đại hội La Vang"). Người hành hương về nơi này có thể mua được lá cây [[vằng]], một loại lá thường dùng sắc thuốc hoặc uống mát, lành và có khả năng kháng khuẩn, rất tốt cho phụ nữ sau khi sinh nở. Không những thế, khách thập phương đến đây là để hành hương và cầu xin những ơn lành mà người Công giáo tin rằng Đức Bà sẽ ban ơn như ý.
 
Từ khi nhà thờ ngói được dựng, hàng năm vào ngày [[15 tháng 8]] tại La Vang thường tổ chức lễ hội hành hương, gọi là "Kiệu" (cứ 3 năm lại có một "Kiệu" lớn, gọi là "Đại hội La Vang"). Vào những năm chẵn, tổ chức “kiệu” to hơn tổ chức “kiệu” năm lẻ và cứ ba năm một lần gọi là “kiệu đại hội” và kiệu 100 năm lớn hơn kiệu 50 năm, 40 năm.
 
Từ khi nhà thờ ngói được dựng, hàng năm vào ngày [[15 tháng 8]] tại La Vang thường tổ chức lễ hội hành hương, gọi là "Kiệu" (cứ 3 năm lại có một "Kiệu" lớn, gọi là "Đại hội La Vang"). Người hành hương về nơi này có thể mua được lá cây [[vằng]], một loại lá thường dùng sắc thuốc hoặc uống mát, lành và có khả năng kháng khuẩn, rất tốt cho phụ nữ sau khi sinh nở. Không những thế, khách thập phương đến đây là để hành hương và cầu xin những ơn lành mà người Công giáo tin rằng Đức Bà sẽ ban ơn như ý.
 
Sau một thời gian gián đoạn, từ năm 1990, chính quyền địa phương đã cho phép hành lễ tại đây trở lại. La Vang đã trở thành thánh địa hành hương quan trọng nhất của người Công giáo Việt Nam, hàng năm có hơn nửa triệu người về hành hương, như năm 2008 <ref>[http://danchuausa.net/la-vang/p_2/ "Đại hội La Vang 28" ước tính đã lên trên 500 ngàn người tham dự]</ref>. Đại hội La Vang 30 sẽ vào năm 2014 (cứ sau 2 năm hành hương có 1 Đại hội).