Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa cộng sản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 1.52.38.82 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
{{Chủ nghĩa Cộng sản }}
:''Bài này nói về chủ nghĩa cộng sản như một hình thái xã hội và như một phong trào chính trị. Xin xem bài [[hệ thống xã hội chủ nghĩa]], [[đảng cộng sản]] và [[chủ nghĩa xã hội]] để tìm hiểu thêm.''
'''Chủ nghĩa cộng sản''' (bắt nguồn từ [[tiếng Trung]] ''共產主義 cộng sản chủ nghĩa'') là một cấu trúc [[kinh tế xã hội]] và [[hệ tư tưởng chính trị]] ủng hộ việc thiết lập một [[xã hội]] phi [[nhà nước]], không [[giai cấp]], bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các [[phương tiện sản xuất]] nói chung.<ref>{{chú thích sách |last=Morris |first=William |authorlink=William Morris |title=News from nowhere |url=http://www.marxists.org/archive/morris/works/1890/nowhere/index.htm |language=tiếng Anh |accessdate=January 2008}}</ref><ref name="columbia">{{cite encyclopedia |title=Communism |url=http://www.bartleby.com/65/co/communism.html |encyclopedia=[[The Columbia Encyclopedia]] |edition=6th |year=2007}}</ref><ref name="encarta">{{cite encyclopedia |last=Colton |first=Timothy J. |title=Communism |url=http://encarta.msn.com/encyclopedia_761572241/Communism.html |encyclopedia=Microsoft Encarta Online Encyclopedia |year=2007}}</ref> [[Karl Marx]] cho rằng '''chủ nghĩa cộng sản''' sẽ là giai đoạn '''cuối cùng''' của [[xã hội loài người]], đạt được qua một cuộc [[cách mạng vô sản]]. "Chủ nghĩa cộng sản thuần túy" theo thuyết của Marx nói đến một xã hội không có giai cấp, không có nhà nước và không có áp bức, mà trong đó các quyết định về việc [[sản xuất]] cái gì và theo đuổi những chính sách gì được lựa chọn một1 cách [[dân chủ trực tiếp|dân chủ]], cho phép mọi thành viên của [[xã hội]] tham gia vào quá trình quyết định ở cả hai2 mặt [[chính trị]][[kinh tế]]. Việc [[sản xuất]] và phân phối của cải được tiến hành công bằng giữa các [[công dân]].
 
Trong vai trò một [[hệ tư tưởng chính trị]], chủ nghĩa cộng sản thường được xem là một nhánh chính của [[chủ nghĩa xã hội]]; một nhóm lớn học thuyết triết học về chính trị và kinh tế được rút ra từ nhiều phong trào chính trị và tri thức với nguồn gốc từ các tác phẩm của các nhà lý thuyết của [[Cách mạng công nghiệp|Cách mạng Công nghiệp]] và [[Cách mạng Pháp]].<ref>[http://www.reference.com/browse/columbia/socialis "Socialism." Columbia Electronic Encyclopedia. Columbia University Press. 03 tháng 2 năm 2008]</ref> Nhánh kia là các đảng [[Chủ nghĩa xã hội-dân chủ|Dân chủ xã hội]] hiện có nhiều ảnh hưởng tại Tây Âu và Bắc Âu. Do cùng chia sẻ [[chủ nghĩa Marx|học thuyết Marx]], các đảng cộng sản và [[Chủ nghĩa xã hội-dân chủ|Dân chủ xã hội]] thường có quan hệ đồng minh với nhau thành một lực lượng chung được gọi là [[cánh tả]].
 
Chủ nghĩa cộng sản cố gắng đưa ra một giải pháp khác cho các [[phê phán chủ nghĩa tư bản|vấn đề]] của kinh tế thị trường [[chủ nghĩa tư bản|tư bản chủ nghĩa]] và di sản của [[chủ nghĩa đế quốc]] và [[chủ nghĩa dân tộc]]. Marx khẳng định rằng cách duy nhất để giải quyết các vấn đề này là tầng lớp lao động (vô sản), những người mà theo Marx là lực lượng chính tạo ra của cải vật chất trong xã hội và là những người bị tầng lớp tư bản ([[tư sản]]) bóc lột, đứng lên làm tầng lớp cầm quyền thay cho giới tư bản để thiết lập một xã hội tự do, không phân biệt giai cấp hay chủng tộc.<ref name="columbia"/> Những hình thức nổi bật của chủ nghĩa cộng sản, chẳng hạn như [[Chủ nghĩa Lenin]], [[Chủ nghĩa cộng sản#Chủ nghĩa Stalin|Chủ nghĩa Stalin]], [[Tư tưởng Mao Trạch Đông|Chủ nghĩa Mao]] và [[Chủ nghĩa Trosky]], đều có nền tảng là [[Chủ nghĩa Marx]]. Tuy nhiên, chủ nghĩa cộng sản cũng có những phiên bản khác không liên quan đến chủ nghĩa Marx, chẳng hạn [[Chủ nghĩa cộng sản Thiên chúa giáo]] và [[Chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ]] (''anarcho-communism'').