Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Quan hệ với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: sửa chính tả 3, replaced: binh sỹ → binh sĩ using AWB
Gangxanh (thảo luận | đóng góp)
Dòng 302:
 
Theo định nghĩa hiện nay thì các Mặt trận do đảng lãnh đạo hay chủ trương thành lập (ngầm hay công khai) đều là các tổ chức Mặt trận Dân tộc Thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng, và trong khối dân vận. Như vậy về thực tế các tổ chức này làm dân vận cho đảng, đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo của đảng, cho dù thực tế về mặt quá khứ công khai như Việt Minh được xem như là một "đảng": 1945-1951, hay Mặt trận Dân tộc Giải phóng là một liên minh chính trị "độc lập" với Đảng Lao động Việt Nam.
 
Tác giả cuốn ''Duc: A Reporter’s Love for the Wounded People of Vietnam'', Uwe Siemon-Netto, một ký giả kỳ cựu [[người Đức]] và là nhà thần học [[đạo Tin Lành]] thì cho rằng:<ref>http://www.legion.org/magazine/217890/wrong-side-won Trích:<br />the most incontrovertible evidence that most South Vietnamese never favored the communists: from the start we correspondents had watched them flee the Viet Cong.
 
They fled neither across the Ben Hai River into North Vietnam nor into the so-called liberated zones – “liberated” by the communists. Until the very end, the refugees gravitated to the shrinking parts of the country controlled by Saigon; 2 million poured into Da Nang. The roads to Saigon were so clogged with fleeing families that they slowed down the North Vietnamese advance, and when it was over, “boat people” not only sailed away from the south in huge numbers but from northern ports as well. Never before in Vietnamese history has there been such a mass exodus from that country – not in Chinese, French or American days. And this was supposed to be liberation? </ref>
''...phần lớn chứng cứ không thể chối cãi được là đa số người dân Miền Nam không ưa cộng sản. Ngay từ khởi đầu, giới báo chí chúng tôi đã thấy họ chạy trốn [[Việt Cộng]]. Họ không vượt bờ [[Bến Hải]] sang Bắc Việt, mà cũng không tìm vào vùng gọi "giải phóng" của người cộng sản. Cho tới phút cuối cùng dân tỵ nạn gom nhau vào vùng đất do chính quyền Sài Gòn kiểm soát, cho dù mảnh đất này thu nhỏ dần. Hai triệu dân ùa vào Đà Nẵng. Đường vào Sài Gòn tắc nghẽn vì bao gia đình di tản khiến con số đó ghì chân bước tiến của quân Bắc Việt Nam. Và khi tàn cuộc, "thuyền nhân" lại vượt biên, không những từ trong Nam mà cả từ bến nước ngoài Bắc, đạt những con số quy mô. Chưa bao giờ trong lịch sử Việt Nam mà dân chúng phải di tản ồ ạt như thế - bất kể thời kỳ Trung Hoa, Pháp hay Mỹ. Đó là giải phóng ư?''
 
Nhà nước Việt Nam hiện nay đánh giá rất cao vai trò của mặt trận trong việc thu hút mọi người dân ở miền Nam thuộc các thành phần xã hội khác nhau đi theo cách mạng, đặc biệt các tầng lớp trí thức, nhân sĩ, đoàn kết chống Mỹ và Việt Nam Cộng hòa: ''"Trong cuộc kháng chiến ở miền Nam, Mặt trận có một vai trò lịch sử hết sức to lớn. Về mặt công khai, Mặt trận Giải phóng là người tổ chức và là ngọn cờ động viên lãnh đạo nhân dân miền Nam trong cuộc chống Mỹ, cứu nước; cùng với Liên minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hòa bình Việt Nam và các đoàn thể, các tổ chức kháng chiến, Mặt trận là hậu thuẫn vững mạnh của chính quyền cách mạng; mặt khác sau khi Chính phủ Cách mạng ra đời, Mặt trận Giải phóng vẫn còn có vai trò quan trọng về mặt đối ngoại"''<ref>[http://binhlong.binhphuoc.gov.vn/3cms/ky-niem-54-nam-ngay-thanh-lap-mat-tran-dan-toc-giai-phong-mien-nam-viet-nam-(20-12-1960---20-12.htm NGỌN CỜ ĐOÀN KẾT CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC], NGUYỄN VĂN THANH</ref>