Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo Phú Lâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 6:
 
==Chủ quyền==
[[Tập tin:ChauBanHoangSa1307a1835.jpg|nhỏ|trái|[[Châu bản triều Nguyễn]] (阮朝硃本) về việc xây [[Hoàng Sa Tự|đền thờ ở Hoàng Sa]] (黄沙寺) ở đảo Phú Lâm của đội Hoàng Sa do Phạm Văn Nguyên (笵文原) chỉ huy, (Văn bản soạn ngày 13 tháng 7 âm lịch năm Ất Mùi, Minh Mạng 16, tức ngày 5 tháng 9 năm 1835).]]
Cả [[Việt Nam]] và [[Trung Quốc]] đều tuyên bố chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa, trong đó có đảo Phú Lâm. Hiện nay, Trung Quốc đang quản lý hòn đảo này.
 
Hàng 24 ⟶ 25:
 
Bảy năm sau khi làm chủ được đại lục, chính quyền [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|CHND Trung Hoa]] mới bí mật cho quân chiếm đóng đảo Phú Lâm vào đêm ngày 20, rạng ngày [[21 tháng 2]] năm [[1956]].
 
==Hiện tại==
Trên đảo Phú Lâm, Trung Quốc đã nâng cấp một đường băng dài 3.000 mét và một cảng nước sâu dài 1.000 mét. Đường băng này có khả năng đón nhận ít nhất tám máy bay thế hệ thứ tư như máy bay chiến đấu SU-30MKK và máy bay ném bom JH-7, trong khi các bến cảng có thể tiếp nhận những tàu có trọng tải từ 5.000 tấn trở lên. <ref>[http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/20160220/chien-luoc-banh-truong-lat-leo-cua-trung-quoc/1053946.html Chiến lược "bành trướng lắt léo" của Trung Quốc ], tuoitre, 20.2.2016</ref> Hiện nay cơ sở hạ tầng trên đảo Phú Lâm đã hoàn chỉnh và được tổ chức như một [[thị xã (Việt Nam)|thị xã]], nhằm phục vụ mục đích [[quốc phòng]] và [[kinh tế]] của Trung Quốc trong toàn bộ khu vực biển Đông Việt Nam. Trên đảo còn có đài kiểm báo, kênh đào và nhiều tiện nghi quân sự khác.