Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Sinh Sắc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.188.154.127 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Én bạc
Tsai8x (thảo luận | đóng góp)
Dòng 23:
Ngày 22 tháng Chạp năm Canh Tý (10-2-1901) bà Hoàng Thị Loan ốm mất ở Huế, sau khi sinh đứa con trai út (đứa con trai này ít ngày sau cũng chết). Ông đem hai con trai về làng Chùa gửi mẹ vợ chăm sóc giùm rồi trở vào Kinh thi Hội. Khoa Tân Sửu (1901) này, ông đậu [[Phó bảng]].
 
Ông làm thừa biện bộ Lễ từ 1902 đến 1909. Tháng 5, năm 1907, ông bị đổi đi Tri huyện Bình Khê (xã Tây Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Trong một cơn say rượu, ông đã cho thuộc hạ dùng roi phạtmây trượngđánh một cường hào địangười phương vào tháng 1-1910<ref>William J. Duiker (2000). Ho Chi Minh: A Life, Hyperion. P.25</ref>. SauHai khitháng thảsau ratrận 2 thángđòn thì người này chết độtqua ngộtđời, gia đình người nầynày kiện lên cấp trên. Dù ông đã biện hộ rằng không phải vì trận đòn của ông mà người kia chết, nhưng ông vẫn bị triều đình nhà Nguyễn ra sắc chỉ ngày 17-9-1910 phạt đánh 100 trượng. Hình phạt nầy được chuyển đổi thành hạ bốn cấp quan và sa thải. Có tài liệu nói rằng chính nhờ ông Cao Xuân Dục, người đồng hương Nghệ An với ông (1842-1923), một thượng thư trong triều che chở, nên Nguyễn Sinh Sắc chỉ bị mất chức mà không bị phạt đánh trượng{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}.
 
Ngày 26-2-1911, Nguyễn Sinh Sắc xuống tàu từ Đà Nẵng vào Sài Gòn, cùng [[Nguyễn Tất Thành]] xuống Mỹ Tho gặp [[Phan Chu Trinh]] trong lúc Phan Chu Trinh đang chuẩn bị sang Pháp. Ông ở lại Sài Gòn một thời gian, dạy chữ Nho cho nhà báo [[Diệp Văn Kỳ]], rồi đi Lộc Ninh làm giám thị đồn điền. Ông sống lang thang ở miền Nam bằng nghề đông y, và nghề viết liễn đối cho dân chúng. Ông giúp nhiều chùa ở Nam Bộ dịch, chú giải kinh, góp nhiều ý kiến cho phong trào Chấn hưng Phật giáo do các hoà thượng Khánh Hoà khởi xướng. Ông cũng có quan hệ với nhiều tổ chức [[Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội]] ở đồng bằng sông Cửu Long.