Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phan Đình Thứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Giai thoại: sửa chính tả 3, replaced: sỹ quan → sĩ quan using AWB
→‎Giai thoại: xóa do không nguồn
Dòng 66:
Từ thời gian ông phục vụ ở Quân đội Viễn chinh Pháp đóng quân ở Lào ''(lập gia đình với người vợ đầu tiên tại Lào và có người con trai đầu lòng đặt tên là Phan Đình Lam Sơn)'' cho đến sau này, ông có tất cả 6 người vợ và có 10 người con gồm: 7 trai, 3 gái.
 
==Giai thoại==
: -Đánh sĩ quan huấn luyện Mỹ:
Trong một buổi huấn luyện khóa Tham mưu Cao cấp tại Fort Leavanworth, Hoa Kỳ, một Sĩ Quan Hoa Kỳ đã nhìn vào bảng tên của Đại tá Lam Sơn và tưởng là ông đã bỏ tên Việt Nam đi mà dùng tên Mỹ LAWSON, nên đã cười nhạo: "Mày là người Việt Nam, sao đổi tên là Lawson?"
Đại tá Lam Sơn nổi cơn thịnh nộ, đấm cho tên Mỹ một quả đấm, kèm theo lời giải thích:
"Tôi tuy là dân da vàng, nhưng tôi có tư cách của tôi, của một Quân Nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, tôi dùng tên của tôi chứ không bao giờ dùng tên của bất cứ quốc gia nào khác, dù là Mỹ."<ref>Câu nói của tướng Lam Sơn thì còn "phiên bản" khác: "Thằng nhãi, tao đã từng chiến đấu khắp chiến trường Á, Phi, chứ không ru rú trong một xó xỉnh như mày. Tên Việt Nam của tao như thế nào thì tao viết như vậy, chứ không cần đặt tên Tây, tên Mỹ gì hết."
</ref>
: -Đánh cố vấn Mỹ:
Năm 1962, khi làm Chỉ huy Trưởng [[Trường Bộ binh Thủ Đức]], trong một buổi duyệt binh thường lệ, viên Đại tá cố vấn Mỹ đi cùng với Đại tá Lam Sơn bất ngờ dừng lại, đưa ngón tay chọc vào đầu nòng súng khẩu Garant M1 của một học viên sĩ quan để kiểm tra vũ khí. Ngón tay của ông ta dính đầy dầu chùi súng, cho rằng, người học viên sĩ quan này không lau chùi vũ khí theo đúng quy định, ông ta đưa ngón tay út dính dầu quệt vào mặt anh ta. Đang đứng bên cạnh, Lam Sơn cho viên cố vấn Mỹ một cái tát với lời cảnh cáo: "Đừng bao giờ hành động như thế với bất cứ người lính nào. Nếu họ có lỗi, ông có thể phạt họ theo quân kỷ. Rõ chưa?"
==Tham khảo==
* Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy (2011), ''Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa.