Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hòa thượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: sửa chính tả 3, replaced: Từ Điển → Từ điển (2) using AWB
n →‎Tại Việt Nam: clean up, replaced: → (3) using AWB
Dòng 15:
==Tại Việt Nam==
 
Theo Hiến Chương [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất|Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất]] năm [[1964]] quy định thì những Tăng sĩ đã thọ giới [[Tỳ Kheo]] có tuổi đời từ 20 đến 40 tuổi là ''[[Ðại Ðức]]'', từ 40 đến 60 tuổi đời là ''[[Thượng toạ|Thượng tọa]]'' và từ 60 tuổi đời trở lên có thể được tấn phong là Hòa thượng. Hòa thượng là các vị đã thọ [[Tỉ-khâu|Tỳ kheo]] giới và có 60 tuổi đời sắp lên, trong đó có 30 tuổi hạ, và phải qua một tiến trình đề cử và suy tôn của một đại hội toàn quốc hay do giáo lệnh của [[Tăng thống|Ðức Tăng thống]] phê chuẩn.<ref name="sen2"/><ref name="hoa sen">[http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-104_4-4222/xin-cho-biet-cach-xung-ho-trong-dao-phat.html Cách xưng hô trong đạo Phật], Thư viện Hoa Sen</ref>
 
Hiện nay, theo quy định trong Hiến chương [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam]], "Được tấn phong Hòa thượng những Thượng tọa từ 60 tuổi đời, 40 tuổi đạo trở lên, có đạo hạnh, có công đức với Đạo pháp và dân tộc, do Ban Trị sự Tỉnh hội, Thành hội đề nghị lên Ban Thường trực Hội đồng Trị sự để xét duyệt, đệ trình Thường trực Hội đồng Chứng minh phê chuẩn, được Hội nghị Trung ương thông qua hay Đại hội Phật giáo toàn quốc tấn phong với một Nghị quyết và một giáo chỉ do [[Pháp chủ|Đức pháp chủ]] ban hành".<ref name="hoa sen"/><ref>[http://www.phattuvietnam.net/index.php?nv=News&at=article&sid=5]</ref>
 
Bên cạnh đó, danh hiệu "'''Đại lão Hòa thượng'''" được dùng để gọi những vị Hòa thượng có tuổi đạo từ 60 năm trở lên tính theo [[hạ lạp]], thông thường là 80 tuổi đời trở lên. Đối với [[Tỉ-khâu-ni|người nữ xuất gia]], chức vụ '''Ni Trưởng''' được xem là ngang hàng với chức vị Hòa thượng là các vị Ni sư có trên 60 tuổi đời và trên 40 tuổi đạo.<ref name="hoa sen"/>
 
==Chú thích==