Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mông Cương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nhân khẩu: sửa chính tả 3, replaced: các các → các using AWB
n clean up, replaced: → (5) using AWB
Dòng 15:
|year_start= 1936
|year_end= 1945
|image_flag = Flag_of_the_Mengjiang.svg
|life_span= 1936–1945
|p1= Republic of China (1912–1949)
Dòng 30:
|currency=
}}
'''Mông Cương''' ({{zh|c=蒙疆|p=Měngjiāng|w=Meng-chiang}}; chính tả bản đồ bưu chính: '''Mengkiang'''; [[Hệ phiên âm La-tinh Hepburn|Hepburn]]:'''Mōkyō'''), là một [[khu tự trị]] tại [[Nội Mông]] nằm dưới chủ quyền của Trung Quốc và do [[đế quốc Nhật Bản]] kiểm soát. Khu tự trị này bao gồm các tỉnh [[Sát Cáp Nhĩ (tỉnh)|Sát Cáp Nhĩ]] và [[Tuy Viễn (tỉnh)|Tuy Viễn]], tương ứng với phần trung tâm của [[Nội Mông]] hiện nay. Đôi khi nó cũng được gọi là '''Mông Cổ Quốc''' (蒙古國) (tương tự như [[Mãn Châu quốc|Mãn Châu Quốc]], một [[chính phủ bù nhìn]] khác của Nhật Bản tại [[Mãn Châu]]). Thủ phủ của Mông Cương là [[Trương Gia Khẩu|Kalgan]], và người đứng đầu là [[Demchugdongrub]].
 
== Lịch sử ==
Dòng 43:
=== Quan chức của các cơ quan đầu não ===
1, Chủ tịch Vân Đoan Vượng Sở Khắc (雲端旺楚克), Vân vương, nguyên là minh trưởng của minh Ô Lan Sát Bố, mất không lâu sau đó<br />
2, Phó chủ tịch kiêm Viện trưởng Chính vụ viện Đức Mục Sở Khắc Đống Lỗ Phổ (德穆楚克棟魯普)<br />
3, Tổng tư lệnh Mông Cổ quân Lý Thủ Tín (李守信)<br />
4, Nghị trưởng Tham nghị phủ Ngô Hạc Linh (吳鶴齡)<br />
Dòng 67:
24, Thứ trưởng Tài chính Đại Trường Thần Ngũ Trợ (大場辰五助)<br />
25, Bộ trưởng Sản nghiệp Đỗ Vận Vũ (杜運宇)<br />
26, Thứ trưởng Sản nghiệp Trung Tây Thật Hùng (中西實雄)<br />
27, Bộ trưởng Giao thông Kim Vĩnh Xương (金永昌)<br />
28, Tổng thự trưởng thanh tra thuế chuyên chở Cát Nhĩ Ca Lãng (吉爾嘎朗)<br />
Dòng 95:
Người Nhật lập nên Ngân hàng Mông Cương và cho phát hành tiền tệ riêng song không có ghi năm trên đó. Một số cửa hàng tiền tệ địa phương cũng sản xuất tiền có ghi hệ thống [[lịch Trung Quốc]], như Giáp Thìn niên (甲辰年) trên tiền.
 
Người Nhật có lợi ích về mặt khoảng sản từ nhà nước Mông Cương do họ lập ra. Một ví dụ là người Nhật đã cho khai thác mỏ sắt tại Tuyên Hóa-Long Nham với trữ lượng 91.645.000 tấn vào năm 1941; và phân tích lượng dự trữ than trong đất là 504 tấn và tiềm năng là 202.000 tấn (1934).
 
Sắt Mông Cương được xuất khẩu trực tiếp sang Nhật Bản. Đồng thời, Nhật Bản tìm kiếm các trữ lượng than đá tại [[Tuy Viễn (tỉnh)| (một khu vực chiếm đóng khác của Mông Cương) gồm 417 tấn và tiềm năng khai thác là 58.000 tấn vào năm 1940.