Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạn-đà-la”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Phần mềm thiết kế Mandala: AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:12.5626867
n clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 1:
{{dablink|Về loài thực vật cùng tên, xem bài [[cà độc dược]] và [[cà độc dược lùn]]}}
{{dablink|Về khái niệm trong [[Lịch sử Đông Nam Á]] xem bài [[Hệ thống Mandala|Hệ thống mandala]]}}
[[Tập tin:Mandala1 detail.jpg|nhỏ|phải|250px| Trung Đài Bát Diệp Viện là một trong 12 viện của Hiện đồ Thai Tạng Giới Mạn Đà La. Viện này là trung tâm của thai tạng giới, chính giữa là Đại Nhật Như Lai, xung quanh có 4 vị Như Lai khác (màu vàng) và 4 Bồ Tát thân cận (màu trắng); từ trái sang phải theo chiều từ trên xuống: Bảo Tràng Phật (Ratnaketu), Phổ Hiền Bồ Tát (Samantabhadra), Khai Phu Hoa Vương Như Lai (Samkusumitaraja), Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (Manjushri), Vô Lương Thọ Như Lai (Amitabha), Quán Âm Bồ Tát (Avalokiteshvara), Thiên Cổ Lôi Âm Phật (Divyadundhubhimeghanirghosa), Từ Thị Bồ Tát (Maitreya)]]
[[Tập tin:Vajravarahi Mandala.jpg|nhỏ|phải|250px| Mạn đà la Kim cương giới, Tây Tạng, thế kỷ 19. Chín vị tôn thần nằm trong một vòng tròn khép kín ở tâm Mạn đà la]]
 
Dòng 36:
 
==Phân loại==
Mạn đà la có nhiều loại, nhưng theo phạm trù chính của mạn đà la, có thể phân chia thành các loại sau:
*Đại Mạn đà la (Maha mandala): vòng tròn hội tụ các Đức Phật và Bồ Tát, biểu tượng cho tự thân của Phật và mối quan hệ giữa tự thân Phật với toàn thể vũ trụ. (còn gọi là mạn đà la của các nguyên tố).
*Tam muội gia Mạn đà là (Samaya mandala): vòng tròn hội chúng với những pháp khí trong tay tùy theo bản nguyện của mỗi vị (còn gọi là mạn đà la của các Phẩm tính)