Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Vận Hà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng, Excuted time: 00:00:27.7250000
n clean up, replaced: → (18), → (20) using AWB
Dòng 1:
{{Infobox World Heritage Site
| WHS = Đại Vận Hà
| Image = [[Tập tin:Kaiserkanal01.jpg|250px|Phong cảnh Kinh Hàng Đại Vận Hà]]
| State Party = {{flag|Trung Quốc}}
| Type = Văn hóa
| Criteria = i,iii, iv, vi
| ID = 1111
| Region = [[Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương|Châu Á và châu Đại Dương]]
| Year = 2014
| Session = 38
| Link = http://whc.unesco.org/en/list/1443
}}
[[Tập tin:Modern Course of Grand Canal of China.png|nhỏ|phải|250px|Bản đồ Đại Vận Hà]]
Dòng 74:
* Dương Thôn: 0,8 m
* [[Thông Châu]]: 21m
* [[Bắc Kinh]]: 27m<ref>{{chú thích web | url = http://www.tjwq.gov.cn/Application/statichtml/wuqinglishi/jinghangdayunhe.htm | tiêu đề = 武清信息网 | author = | ngày = | ngày truy cập = 14 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>. Nước chảy từ Bắc Kinh tới Thiên Tân, từ Nam Vượng tới Thiên Tân, và từ Nam Vượng tới Dương Châu. Mực nước trong Giang Nam vận hà là gần với mực nước biển.
 
== Sử dụng ==
=== Vận tải ===
Trong các thời kỳ [[nhà Nguyên|Nguyên]] ([[1271]]-[[1368]]), [[nhà Minh|Minh]] ([[1368]]-[[1644]]) và [[nhà Thanh|Thanh]] ([[1644]]-[[1911]]), Đại Vận Hà là huyết mạch chính giữa miền bắc và miền nam Trung Quốc và là cực kỳ quan trọng trong việc vận chuyển lương thực tới Bắc Kinh. Mặc dù chủ yếu là vận chuyển ngũ cốc, nhưng đường giao thông thủy này cũng được dùng cho việc chuyên chở các mặt hàng khác. Khu vực xung quanh Đại Vận Hà cuối cùng đã phát triển thành một vành đai kinh tế-thương mại quan trọng. Các ghi chép cho thấy mỗi năm có trên 8.000 tàu thuyền vận chuyển từ 4-6 triệu [[Đảm (đo lường)|đảm]] (200.000 – 300.000 tấn) ngũ cốc tới Bắc Kinh <ref>{{chú thích web | url = http://news.xinhuanet.com/english/2006-06/10/content_4673746.htm | tiêu đề = Xinhua | author = | ngày = | ngày truy cập = 14 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>. Sự thuận tiện của đường giao thông này cũng cho phép các vị quân vương đi tuần thú về miền nam Trung Quốc. Thời kỳ nhà Thanh, các vị hoàng đế như [[Khang Hi]] và [[Càn Long]] đã thực hiện 12 chuyến đi về phương nam, trong đó 11 chuyến đi đạt tới điểm cuối cùng tại Hàng Châu.
 
[[Tập tin:A boat on Grand Canal of China.JPG|nhỏ|trái|250px|Một chiếc sà lan chạy trên Đại Vận Hà]]