Khác biệt giữa bản sửa đổi của “George Harrison”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tôn vinh: clean up, replaced: → using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: 1 trong → một trong, của của → của using AWB
Dòng 167:
Năm 1974, anh dành dụm tiền thành lập nên hãng [[Dark Horse Records]]. Cùng với việc phát hành album dưới hãng đĩa riêng, Harrison cũng bắt đầu dùng tên tuổi để giúp hãng có được mối cộng tác với nhiều nghệ sĩ khác{{sfn|Harry|2003|p=147}}. Anh muốn Dark Horse trở thành một thương hiệu riêng của nghệ sĩ, như Apple Records với The Beatles<ref>{{harvnb|Doggett|2009|p=224}}; {{harvnb|Inglis|2010|p=59}}.</ref>. Harrison giải thích: ''"Đó sẽ là hầu hết những thứ tôi sắp sản xuất"''{{sfn|Harry|2003|p=146}} Eric Idle bình luận: ''"Anh ta quá hào hiệp, anh ấy đồng ý giúp đỡ tất cả mọi người mà bạn chưa từng bao giờ nghe tới."''{{sfn|Doggett|2009|p=262}} Những nghệ sĩ đầu tiên ký hợp đồng với hãng là [[Ravi Shankar]] và [[Splinter]] – người đã đồng ý sản xuất album đầu tiên của hãng Dark Horse và bản hit đầu tay "Costafine Town"<ref>{{harvnb|Harry|2003|p=147}}; {{harvnb|Huntley|2006|p=106}}.</ref>. Những nghệ sĩ khác ký hợp đồng với hãng còn có Attitudes, [[Henry McCullough]], Jiva, và Stairsteps{{sfn|Harry|2003|pp=146, 149}}.
 
Harrison cũng cộng tác với Tom Scott trong album ''[[New York Connection]]'' (1976), và tới năm 1981 anh chơi guitar trong "Walk a Thin Line" của [[Mick Fleetwood]]<ref>{{harvnb|Kot|2002|p=194}}: "Walk a Thin Line"; {{harvnb|Leng|2006|p=187}}: ''New York Connection''.</ref>. Năm 1996, anh thu âm "Distance Makes No Difference With Love" cùng Carl Perkins, chơi guitar trong ca khúc tiêu đề của album ''[[Under the Red Sky]]'' của Dylan{{sfn|Harry|2003|pp=109: "Distance Makes No Difference With Love" 384: ''[[Under the Red Sky]]''}}. Năm 2001, anh làm khách mời trong chương trình chào đón album tái hợp ''[[Zoom (album của Electric Light Orchestra)|Zoom]]'' của của Jeff Lynne và [[Electric Light Orchestra]], cùng với đó là đóng góp vào ca khúc "Love Letters" của Bill Wyman's Rhythm Kings{{sfn|Huntley|2006|pp=303–304}}. Anh cũng đồng sáng tác ca khúc của Dhani, "[[Horse to the Water]]", được thu âm vào ngày 1 tháng 8, chỉ 8 tuần trước khi anh qua đời. Sau này ca khúc được xuất hiện trong album ''Small World, Big Band'' của [[Jools Holland]]{{sfn|Harry|2003|p=119}}.
 
=== Sitar và âm nhạc Ấn Độ ===
Dòng 197:
Anh tiến hành sửa lại điền trang kiểu Anh tại Friar Park, [[Henley-on-Thames]], nơi mà rất nhiều video ca nhạc sau đó được quay, tiêu biểu như "[[Crackerbox Palace]]". Khu vườn tại đây cũng được dùng làm ảnh bìa cho album ''All Things Must Pass''{{sfn|Greene|2006|pp=226–227}}{{#tag:ref|Điền trang này vốn thuộc về một bá tước thời Victoria là Ngài Frank Crisp. Được mua lại vào năm 1970, điền trang trở thành cảm hứng để Harrison sáng tác ca khúc "[[Ballad of Sir Frankie Crisp (Let It Roll)]]"{{sfn|Leng|2006|p=94}}. Anh cũng có rất nhiều cơ ngơi khác, chẳng hạn như ở [[Đảo Hamilton (Queensland)|Đảo Hamilton]], Úc hay Nahiku, Hawaii<ref>Về căn nhà tại Đảo Hamilton, Úc, xem: {{harvnb|Tillery|2011|p=128}}; về căn nhà tại Nahiku, Hawaii, xem: {{harvnb|Huntley|2006|p=283}}</ref>.|group="gc"}}. Anh trực tiếp thuê 10 công nhân về chỉnh sửa lại khu vườn rộng tới 36 mẫu Anh (khoảng 150.000 m<sup>2</sup>){{sfn|Davies|2009|p=360}}. Harrison cho rằng khu vườn mang nhiều ý nghĩa thoát ly: ''"Đôi lúc tôi cảm thấy như mình sống ở một hành tinh khác, và thật tốt khi tôi đứng ở trong khu vườn của mình, đột nhiên tôi đi qua cánh cửa và nghĩ: ''"Mình đang làm cái quái gì ở đây vậy?"''"''{{sfn|Harrison|2011|p=357}} Cuốn tự truyện của anh, ''[[I, Me, Mine]]'' được đề tặng "cho nhũng người làm vườn ở khắp nơi"<ref>{{harvnb|Huntley|2006|p=170}}; {{harvnb|Tillery|2011|p=121}}.</ref>. Cựu phụ trách truyền thông của The Beatles, [[Derek Taylor]], đã giúp đỡ Harrison viết cuốn sách này với chỉ một chút thông tin về ban nhạc, còn lại là những chia sẻ về sở thích, âm nhạc và ca từ của Harrison<ref>{{harvnb|Doggett|2009|pp=265–266}}: ''I, Me, Mine'' chỉ nhắc một chút về The Beatles; {{harvnb|Huntley|2006|p=170}}: Derek Taylor hỗ trợ Harrison viết cuốn sách; {{harvnb|Tillery|2011|p=121}}: ''I, Me, Mine'' bao gồm phần lời cùng những bình luận của Harrison.</ref>. Taylor bình luận: ''"Không phải là George không thừa nhận The Beatles... nhưng mà nó đã là từ rất lâu rồi và chỉ là một phần nhỏ trong cuộc đời của cậu ấy."''{{sfn|Doggett|2009|p=266}}
 
Harrison cũng là người rất quan tâm tới [[xe hơi thể thao]] và các cuộc đua xe phân khối lớn. Anh là 1một trong số 100 người đã từng mua chiếc siêu xe [[McLaren F1]]{{sfn|Buckley|2004|p=127}}. Anh cũng sưu tập ảnh các loại xe đua cùng các tay đua nổi tiếng từ khi còn trẻ, và năm 12 tuổi Harrison đã đi đua lần đầu tiên trong cuộc đua British Grand Prix năm 1955 tại Aintree Racecourse{{sfn|Buckley|2004|p=127}}<ref>
{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/july/17/newsid_2981000/2981372.stm|title=BBC On This Day 1955: Moss claims first Grand Prix victory|publisher=BBC News|accessdate=ngày 23 tháng 12 năm 2008|date=ngày 17 tháng 7 năm 1955}}
</ref>. Anh từng sáng tác ca khúc "[[Faster (bài hát của George Harrison)|Faster]]" để tôn vinh 2 tay đua [[F1]] là [[Jackie Stewart]] và [[Ronnie Peterson]]. Việc phát hành ca khúc này được dành cho hoạt động tưởng niệm [[Gunnar Nilsson]], sau khi tay đua người Thụy Điển qua đời vì ung thư vào năm 1978{{sfn|Huntley|2006|p=167}}. Siêu xe đầu tiên của Harrison, chiếc [[Aston Martin DB5]] 1964, được bán đấu giá vào ngày [[7 tháng 12]] năm [[2011]] tại London; một người sưu tầm vô danh các vật phẩm của The Beatles đã trả chiếc xe mà Harrison mua năm 1965 này với giá 350.000 £<ref>{{chú thích web|url=http://www.telegraph.co.uk/motoring/classiccars/8951335/Ex-Beatles-Aston-Martin-sells-at-auction.html|title=Ex-Beatles Aston Martin sells at auction |work=The Telegraph|last=Knapman|first=Chris|date=ngày 12 tháng 12 năm 2011|