Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lãnh thổ Alaska”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nguồn gốc: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:22.2992297
n →‎Giữa thế kỷ 20: sửa chính tả 3, replaced: Đệ nhị Thế chiến → Chiến tranh thế giới thứ hai (2) using AWB
Dòng 56:
Việc thám hiểm và định cư tại Alaska đã sẽ không thể nào thực hiện được nếu như không có sự phát triển về máy bay. Máy bay giúp cho một làn sóng người định cư đến được những vùng đất nằm xa bên trong Alaska. Tuy nhiên vì điều kiện thời tiết khắt nghiệt của Alaska cũng như tỉ lệ cao số phi công so với dân số, có trên 1700 vụ máy bay rơi trên khắp lãnh thổ của Alaska. Nhiều vụ rơi máy bay có nguồn gốc từ cuộc tăng cường quân sự tại Alaska trong suốt cả thời [[Đệ nhị Thế chiến]] và [[Chiến tranh lạnh]].
 
Tầm quan trọng chiến lược của Alaska đối với Hoa Kỳ trở nên ngày càng rõ rệt trong suốtsuốtChiến Đệtranh nhịthế Thếgiới chiếnthứ hai. Từ tháng 6 năm 1942 đến tháng 8 năm 1943, [[Nhật Bản]] đã tìm cách xâm nhập Hoa Kỳ bằng ngả chuỗi [[quần đảo Aleut]] qua [[Chiến dịch Quần đảo Aleut|trận Quần đảo Aleut]]. Sự kiện này đánh dấu lần thứ hai kể từ [[Chiến tranh 1812]] rằng đất Mỹ bị chiếm đóng bởi một kẻ thủ ngoại quốc. Lần đầu tiên là sự kiện Nhật Bản chiếm đóng đảo Guam vào tháng 12 năm 1941. Người Nhật sau cùng cũng bị đánh bật khỏi Quần đảo Aleut bởi một lực lượng gồm 34.000 binh sĩ Mỹ.<ref>C.V. Glines, "America's War in the Aleutians," ''Aviation History,'' Vol.12(November 2001), 46–51.</ref>
Vào mùa xuân và hè năm 1945, [[Cold Bay, Alaska|Cold Bay]] trên [[bán đảo Alaska]] là nơi thực hiện chương trình chuyển giao tham vọng nhất và lớn nhất trongtrongChiến Đệtranh nhịthế Thếgiới chiếnthứ hai có tên gọi là [[Dự án Hula]]. Trong chương trình này, Hoa Kỳ chuyển giao 149 tàu hải quân các loại cho [[Liên Xô]] và đào tạo 12.000 nhân lực Xô Viết trước khi Liên Xô tham gia [[Chiến tranh Thái Bình Dương|chiến tranh chống Nhật Bản]]. Tại mọi thời điểm nào, có khoảng 1.500 người Mỹ hiện diện tại Cold Bay và [[đồn Randall]] trong suốt Dự án Hula.<ref>Russell, Richard A., ''Project Hula: Secret Soviet-American Cooperation in the War Against Japan'', Washington, D.C.: [[Naval Historical Center]], 1997, ISBN 0-945274-35-1, pp. 1, 16, 35.</ref>
 
==Trở thành tiểu bang==