Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Quyền đầu phiếu của phụ nữ: sửa chính tả 3, replaced: của của → của using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Đệ nhị Thế chiến → Chiến tranh thế giới thứ hai (8) using AWB
Dòng 12:
Hoa Kỳ trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới ngay ngưỡng cửa của thế kỷ 20 vì sự bùng nổ của giới doanh nghiệp tư nhân tại miền Bắc và làn sóng di dân mới đến của hàng triệu công nhân và nông dân từ [[châu Âu]]. Hệ thống đường sắt quốc gia được hoàn thành. Các nhà máy và các hoạt động khai thác quặng mỏ trên quy mô rộng đã công nghiệp hóa miền [[Đông Bắc Hoa Kỳ|đông bắc]] và [[Trung Tây Hoa Kỳ|trung-tây]]. Sư bất mãn của giới trung lưu đối với các vấn đề như tham những, sự kém hiệu quả và nền chính trị truyền thống đã kích thích thành một phong trào cấp tiến từ thập niên 1890 đến thập niên 1920. Phong trào này gây áp lực đòi cải cách, cho phép phụ nữ đầu phiếu và [[Cấm rượu tại Hoa Kỳ|cấm rượu cồn]] (về sau việc cấm rượu cồn bị bãi bỏ vào năm 1933). Hoa Kỳ ban đầu trung lập trong [[Đệ nhất Thế chiến]], song tuyên chiến với [[Đế quốc Đức|Đức]] năm 1917, và tài trợ cho đồng minh chiến thắng vào năm sau đó. Sau một thập niên thịnh vương trong thập niên 1920, sự kiện thị trường chứng khoán Wall Street sụp đổ năm 1929 đánh dấu sự khởi đầu của một cuộc [[Đại khủng hoảng]] trên toàn thế giới kéo dài cả thập niên. Đảng viên [[Đảng Dân chủ Hoa Kỳ|Dân chủ]] [[Franklin D. Roosevelt]] trở thành thống thống và thực hiện các chương trình cứu tế, tái thiết, cải cách (gọi chung là [[New Deal]]), định hình nên chủ nghĩa tự do Mỹ hiện đại. Sau khi [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] [[Trận Trân Châu Cảng|tấn công vào Trân Châu Cảng]] ngày 7 tháng 12 năm 1941, Hoa Kỳ nhập cuộc vào [[Đệ nhị Thế chiến]] bên cạnh [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|phe Đồng Minh]] và giúp đánh bại [[Đức Quốc xã]] tại châu Âu và Đế quốc Nhật Bản tại [[Viễn Đông]].
 
Hoa Kỳ và [[Liên Xô]] nổi lên thành hai siêu cường đối nghịch nhau sausauChiến Đệtranh nhịthế Thếgiới chiếnthứ hai và khởi động một cuộc [[Chiến tranh Lạnh]], đối đầu nhau gián tiếp trong cuộc [[chạy đua vũ trang]] và [[chạy đua vào không gian]]. Chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ trong thời chiến tranh Lạnh được xây dựng quanh việc bao vây [[chủ nghĩa cộng sản]], và nước Mỹ tham dự vào các cuộc chiến tại [[Chiến tranh Triều Tiên|Triều Tiên]] và [[Chiến tranh Việt Nam|Việt Nam]] để đạt được mục đích này. Chủ nghĩa tự do đạt được vô số chiến thắng trong những năm tháng của chương trình New Deal và sau đó vào giữa thập niên 1960, đặc biệt là sự thành công của phong trào dân quyền, nhưng chủ nghĩa bảo thủ quay ngược được thế cục vào thập niên 1980 dưới thời Tổng thống [[Ronald Reagan]]. Chiến tranh Lạnh kết thúc khi [[Liên Xô tan rã]] vào năm 1991, Hoa Kỳ là siêu cường duy nhất còn lại. Khi thế kỷ 21 bắt đầu, xung đột quốc tế có tâm điểm quanh [[Trung Đông]] và lên đỉnh điểm theo sau [[sự kiện 11 tháng 9|các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001]] và [[Chiến tranh chống khủng bố]] được tuyên bố sau đó. Hoa Kỳ trải qua thời kỳ suy thoái kinh tế tệ hại nhất kể từtừChiến Đệtranh nhịthế Thếgiới chiếnthứ hai vào cuối thập niên 2000 mà theo sau là thời kỳ phát triển kinh tế chậm hơn mức bình thường trong suốt thập niên 2010.
 
==Tiền sử==
Dòng 280:
===Đệ nhị Thế chiến===
[[Tập tin:The USS Arizona (BB-39) burning after the Japanese attack on Pearl Harbor - NARA 195617 - Edit.jpg|nhỏ|phải|Nhận Bản làm tê liệt hải lực Mỹ bằng [[trận Trân Châu Cảng|trận tấn công Trân Châu Cảng]], hạ gục tất cả các [[thiết giáp hạm]]]]
{{Xem thêm|Đệ nhị Thế chiến|Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trongtrongChiến Đệtranh nhịthế Thếgiới chiếnthứ hai}}
 
Trong những năm [[đại khủng hoảng]], Hoa Kỳ vẫn tập trung vào các mối quan tâm quốc nội trong khi đó dân chủ xuống thấp tại khắp nơi trên thế giới. Nhiều quốc gia rơi vào tay của những kẻ độc tài. [[Đế quốc Nhật Bản]] khẳng định quyền thống trị tại [[Đông Á]] và [[Thái Bình Dương]]. [[Đức Quốc xã]] và [[Vương quốc Ý (1861–1946)|Phát xít Ý]] quân phiệt hóa và đe dọa xâm lấn trong khi đó Anh Quốc và [[Pháp]] cố nhân nhượng để tránh một cuộc chiến tranh tại [[châu Âu]]. Luật Hoa Kỳ trong [[Các đạo luật Trung lập thập niên 1930|các đạo luật trung lập]] tìm cách tránh các cuộc xung đột ở ngoại quốc. Tuy nhiên, chính sách này mâu thuẫn với thái độ bài-Quốc xã sau khi [[Đức xâm chiếm Ba Lan]] vào tháng 9 năm 1939 khởi sự [[Đệ nhị Thế chiến]]. Roosevelt định hướng Hoa Kỳ như là "[[Kho vũ khí Dân chủ]]", cam kết hỗ trợ đạn dược và tài chính một cách toàn diện cho [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|phe đồng minh]] nhưng không cung cấp bất cứ binh sĩ nào.<ref>Conrad Black, ''Roosevelt: Champion of Freedom'' (2003) pp 648–82</ref> Nhật Bản tìm cách vô hiệu hóa lực lượng Mỹ tại Thái Bình Dương bằng cách [[trận Trân Châu Cảng|tấn công Trân Châu Cảng]] vào ngày 7 tháng 12 năm 1941. Sự kiện này đẫy Hoa Kỳ tham chiến và tìm cách trả đũa.<ref>Gordon W. Prange, Donald M. Goldstein and Katherine V. Dillon, ''At Dawn We Slept: The Untold Story of Pearl Harbor'' (1982)</ref>
Dòng 290:
[[Tập tin:Into the Jaws of Death 23-0455M edit.jpg|nhỏ|trái|Ảnh chụp "Vào hàm thần chết": [[Cuộc đổ bộ Normandy]] là giai đoạn mở đầu cuộc tiến công của đồng minh về phía nước Đức từ hướng tây.]]
 
Trên [[Hậu phương Hoa Kỳ trongtrongChiến Đệtranh nhịthế Thếgiới chiếnthứ hai|mặt trận hậu phương]], cuộc tổng động viên toàn lực nền kinh tế của Hoa Kỳ được Ban Sản xuất Thời chiến của tổng thống Roosevelt điều hành. Sự bùng nổ sản xuất thời chiến dẫn đến sự phục hồi hoàn toàn khỏi nạn thất nghiệp, xóa bỏ hẳn vết tích của đại khủng hoảng. Thực tế, sự thiếu hụt lao động đã khuyến khích ngành công nghiệp tìm kiếm nguồn công nhân mới và vì thế mang đến những vai trò mới cho phụ nữ và người da đen.<ref>David M. Kennedy, ''Freedom from Fear'' (1999) pp 615–668</ref>
 
Tuy nhiên, sự nổi đóa cũng gây ra thái độ chống Nhật Bản mà theo đó tất cả người gốc Nhật Bản bị ép buộc rời bỏ chỗ ở của họ khỏi vùng chiến tranh tại [[Tây Duyên hải Hoa Kỳ]].<ref>Roger Daniels, ''Prisoners Without Trial: Japanese Americans in World War II'' (2004)</ref> Nhiên cứu cứu và phát triển cũng lên cao, nổi bật nhất là [[dự án Manhattan]], một nỗ lực bí mật nhằm sử dụng [[phản ứng phân hạch hạt nhân]] để chế tạo ra [[bom nguyên tử]] có sức tàn phá cao.<ref>Richard Rhodes, ''The Making of the Atomic Bomb'' (1995)</ref>
 
Đồng minh đẩy lui Đức ra khỏi nước Pháp nhưng đối mặt với một cuộc phản công bất ngờ tại [[trận Bulge]] vào tháng 12. Nỗ lực cuối cùng của Đức thất bại khi các lực lượng bộ binh của đồng minh tại mặt trận phía đông và mặt trận phía tây cùng tiến về [[Berlin]]. Đức Quốc xã vội vã tìm cách giết chết số người Do Thái còn lại. Mặt trận phía tây ngừng lại đột ngột, để Berlin lọt vào tay [[Liên Xô]] khi chế độ Quốc xã chính thức cáo chung vào tháng 5 năm 1945, kết thúc chiến tranh tại châu Âu.<ref>Stephen Ambrose, ''Eisenhower and Berlin, 1945: The Decision to Halt at the Elbe'' 2000)</ref> Trên [[Thái Bình Dương]], Hoa Kỳ triển khai chiến thuật nhảy đảo (chiếm dần từng đảo) về hướng [[Tokyo]], thiết lập các đường băng cho các cuộc không kích bằng phi cơ chống lại chính địa Nhật Bản từ [[Quần đảo Mariana]] và giành được nhiều chiến thắng vất vã tại [[trận Iwo Jima|Iwo Jima]] và [[trận Okinawa|Okinawa]] năm 1945.<ref>Ronald H. Spector, ''Eagle Against the Sun'' (1985) ch 12–18</ref> Sau trận đánh đẫm máu tại [[trận Okinawa|Okinawa]], Hoa Kỳ chuẩn bị xâm nhập các đảo quốc nội của Nhật Bản trong khi đó phi cơ [[B-29]] thả [[Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki|hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Nhật Bản]], buộc đế quốc Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện và kết thúcthúcChiến Đệtranh nhịthế Thếgiới chiếnthứ hai.<ref>D. M. Giangreco, ''Hell to Pay: Operation DOWNFALL and the Invasion of Japan, 1945–1947'' (2009)</ref> Hoa Kỳ chiếm đóng Nhật Bản (và một phần nước Đức), phái [[Douglas MacArthur]] đến tái thiết hệ thống chính trị và nền kinh tế Nhật Bản theo đường hướng của Mỹ.<ref>Richard B. Finn, ''Winners in Peace: MacArthur, Yoshida, and Postwar Japan'' (1992) pp 43–103</ref>
 
Mặc dù Hoa Kỳ mất 400.000 binh sĩ,<ref>{{chú thích web |url=http://www.fas.org/sgp/crs/natsec/RL32492.pdf |title=American War and Military Operations Casualties: Lists and Statistics |publisher=Congressional Research Service |last=Leland |first=Anne |last2=Oboroceanu |first2=Mari–Jana |date=ngày 26 tháng 2 năm 2010 |accessdate=ngày 18 tháng 2 năm 2011}} p. 2.</ref> nhưng chính địa Hoa Kỳ thịnh vượng vì không bị chiến tranh tàn phá như đã xảy ra tại châu Âu và châu Á.
Dòng 303:
[[Tập tin:President Kennedy addresses nation on Civil Rights, 11 June 1963.jpg|nhỏ|Diễn văn dân quyền của [[John F. Kennedy|Tổng thống Kennedy]], ngày 11 tháng 6 năm 1963.]]
 
SauSauChiến Đệtranh nhịthế Thếgiới chiếnthứ hai, Hoa Kỳ trở thành một trong hai cường quốc vượt trội với quốc gia kia là [[Liên Xô]]. Lưỡng đảng trong [[Thượng viện Hoa Kỳ]] bỏ phiếu chấp thuận cho phép Hoa Kỳ tham gia vào [[Liên Hiệp Quốc]]. Đây là sự kiện đánh dấu sự quay lưng từ bỏ [[chủ nghĩa biệt lập]] truyền thống của Hoa Kỳ và hướng tới việc tham gia vào các vấn đề quốc tế ngày càng nhiều.
 
Mục đích chính yếu của Mỹ từ năm 1945–48 là cứu giúp châu Âu thoát khỏi tình trạng tàn phá củacủaChiến Đệtranh nhịthế Thếgiới chiếnthứ hai và ngăn chặn sự bành trướng của [[chủ nghĩa cộng sản]] mà Liên Xô là đại diện. [[Học thuyết Truman]] năm 1947 tạo điều kiện viện trợ kinh tế và quân sự cho [[Hy Lạp]] và [[Thổ Nhĩ Kỳ]] để phản ứng đối phó mối đe dọa bành trướng của cộng sản tại [[vùng Balkan]]. Năm 1948, Hoa Kỳ thay thế các chương trình viện trợ tài chính từng phần bằng [[kế hoạch Marshall]] toàn diện, bơm tiền vào nền kinh tế Tây Âu, và tháo vỡ các hàng rào mậu dịch trong khi đó hiện đại hóa các phương thức điều hành trong thương nghiệp và chính quyền.<ref name="John Lewis Gaddis 2005">John Lewis Gaddis, ''The Cold War: A New History'' (2005)</ref>
 
Ngân sách của kế hoạch là 13 tỷ đô la trong lúc [[tổng sản lượng nội địa]] của Hoa Kỳ khi đó là 258 tỷ đô la vào năm 1948. Ngoài ra còn có 12 tỷ đô la viện trợ của Mỹ dành cho châu Âu giữa thời gian kết thúc chiến tranh và bắt đầu kế hoạch Marshall. Nhà lãnh đạo Liên Xô là [[Joseph Stalin]] ngăn chặn [[Khối phía Đông|các quốc gia vệ tinh của mình]] tham dự vào kế hoạch này. Từ điểm đó, với các nền kinh tế tập quyền vô hiệu quả, [[Đông Âu]] rơi lại ngày càng xa [[Tây Âu]] về phương diện thịnh vượng và phát triển kinh tế. Năm 1949, Hoa Kỳ từ bỏ chính sách lâu đời không liên minh quân sự trong thời bình khi đứng ra thành lập liên minh [[Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương]] (gọi tắt là NATO). Để đối phó, Liên Xô thành lập [[Khối Warszawa]] gồm các quốc gia cộng sản.<ref name="John Lewis Gaddis 2005"/>
Dòng 311:
Tháng 8 năm 1949, Liên Xô thử nghiệm vũ khí hạt nhân đầu tiên của mình, vì thế leo thang mối nguy cơ chiến tranh. Thực tế, mối đe dọa hủy diệt cả hai phía đã ngăn ngừa hai cường quốc tránh xa đối đầu trực tiếp. Kết quả là xảy ra những cuộc chiến tranh thay thế (''proxy war''), đặc biệt là [[Chiến tranh Triều Tiên]] và [[Chiến tranh Việt Nam]] mà theo đó hai cường quốc không trực diện đối đầu nhau.<ref name="John Lewis Gaddis 1989"/> Bên trong quốc nội Hoa Kỳ, Chiến tranh lạnh gây ra những quan ngại về ảnh hưởng của cộng sản. Liên Xô bất ngờ qua mặt Hoa Kỳ về mặt kỹ thuật với [[Sputnik]], một vệ tinh nhân tạo đầu tiên của thế giới vào năm 1957. Sự kiện này khởi sự cuộc [[chạy đua vào không gian]] mà sau cùng Hoa Kỳ giành thắng lợi khi phi thuyền [[Apollo 11]] đưa các [[phi hành gia]] đặt chân lên [[Mặt Trăng]] vào năm 1969. Lo ngại về sự yếu kém của nền giáo dục Hoa Kỳ dẫn đến việc chính phủ liên bang hỗ trợ nền giáo dục Mỹ trên diện rộng về giáo dục và nghiên cứu khoa học.<ref>James T. Patterson, ''Grand Expectations: The United States, 1945–1974'' (1988)</ref>
 
Trong những thập niên sausauChiến Đệtranh nhịthế Thếgiới chiếnthứ hai, Hoa Kỳ trở nên có ảnh hưởng toàn cầu về các vấn đề kỹ thuật, quân sự, chính trị và kinh tế. [[Người Mỹ da trắng]] chiếm gần 90% dân số vào năm 1950.<ref>{{chú thích web |url=http://www.census.gov/population/www/documentation/twps0056/tab01.pdf |title=Table 1. United States – Race and Hispanic Origin: 1790 to 1990 |format=PDF |accessdate=ngày 31 tháng 1 năm 2010}}</ref>
 
Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1960, chính trị gia đầy lôi cuốn là [[John F. Kennedy]] đắc cử tổng thống và trở thành vị tổng thống người [[Công giáo]] đầu tiên và duy nhất cho đến bây giờ của Hoa Kỳ. Thời gian tại chức của ông được đánh dấu bằng những sự kiện nổi bật như việc tăng tốc vai trò của Hoa Kỳ trong cuộc [[chạy đua vào không gian]], leo thang vai trò của Mỹ trong [[Chiến tranh Việt Nam]], [[khủng hoảng tên lửa Cuba]], [[Sự kiện Vịnh Con Lợn]], [[Martin Luther King, Jr.]] bị gian giữ trong cuộc vận động chống tách ly chủng tộc tại Birmingham, và việc bổ nhiệm em trai ông [[Robert F. Kennedy]] vào nội các trong chức vụ [[Bộ trưởng Tư pháp Hoa Kỳ]]. [[Vụ ám sát John F. Kennedy|Kennedy bị ám sát]] tại [[Dallas]], Texas vào ngày 22 tháng 11 năm 1963, khiến cho quốc gia bị một cú sốc lớn.<ref>Michael O'Brien, ''John F. Kennedy: A Biography'' (2005)</ref>