Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phe Trục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Thế chiến thứ hai → Chiến tranh thế giới thứ hai (6) using AWB
Dòng 6:
| status = [[An ninh tập thể|Liên minh quân sự]]
| continent = châu Âu
| era = ThếChiến chiếntranh thế giới thứ hai
|life_span = 1940–1945
| event_start = [[Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản]]
Dòng 65:
*{{flagdeco|Vietnam|1945|size=22px}} [[Đế quốc Việt Nam]]}}}}
[[Tập tin:JapanItalyGermanyPact.jpg|nhỏ|phải|300px|Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức)]]
'''Phe Trục''' ({{lang-de|Achsenmächte}}, {{lang-ja|枢軸国}} ''Sūjikukoku'', {{lang-it|Potenze dell'Asse}}), hay '''Khối Trục''' là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] thời [[ThếChiến chiếntranh thế giới thứ hai]]. Các nước phe Trục đồng thuận về khoản đối địch với phe Đồng Minh, nhưng không có sự phối hợp hoàn toàn trong hành động.
 
Phe Trục nổi lên từ những nỗ lực ngoại giao của Đức, Ý và Nhật Bản hồi giữa thập niên 1930 nhằm đảm bảo những quyền lợi cụ thể của riêng họ trong việc bành trướng lãnh thổ, khởi đầu là hiệp ước giữa Đức và Ý được ký vào tháng 10 năm 1936. Ngày 1 tháng 11 cùng năm, [[Mussolini]] tuyên bố rằng kể từ thời điểm đó tất cả các nước châu Âu khác sẽ quay quanh trục Rome-Berlin, đây là nguồn gốc của tên gọi "Khối Trục".<ref name="Schmitz">{{cite book |author=Cornelia Schmitz-Berning |title=Vokabular des Nationalsozialismus |location=Berlin |publisher=De Gruyter |page=745 |year=2007 |isbn=978-3-11-019549-1 |accessdate=26 March 2015 }}</ref><ref name="GlobSec">{{cite web |url=http://www.globalsecurity.org/military/world/int/axis.htm |title=Axis |publisher=GlobalSecurity.org |accessdate=26 March 2015 }}</ref> Tiếp theo là việc ký kết bản hiệp ước [[Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản|chống Quốc tế Cộng sản]] vào tháng 11 năm 1936 giữa [[Đức Quốc xã|Đức]] và [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]], Ý gia nhập hiệp ước này năm 1937. Đến năm 1939, "Trục Rome–Berlin" trở thành một liên minh quân sự với "[[Hiệp ước thép]]", và [[Hiệp ước tam cường]] ký kết năm 1940 đã đi đến sự thống nhất các mục tiêu quân sự giữa Đức và hai đồng minh của nước này.
 
Tại thời điểm đỉnh cao trong ThếChiến chiếntranh thế giới thứ hai, phe Trục đã làm chủ phần lớn [[châu Âu]], [[Bắc Phi]] và [[Đông Á]]. Không thấy xuất hiện các cuộc họp thượng đỉnh ba bên và sự phối hợp hay hợp tác là ít ỏi, có chăng là đôi chút giữa Đức và Ý. Động thái các nước phe Trục là thất thường, một số nước chuyển phe hoặc thay đổi mức độ can thiệp quân sự trong tiến trình chiến tranh. ThếChiến chiếntranh thế giới thứ hai kết thúc vào năm 1945 với thất bại của phe Trục đi kèm với đó là sự tan rã của liên minh giữa họ.
 
==Các quốc gia thành viên==
Dòng 108:
|}
 
==Sự hợp tác giữa Đức, Ý và Nhật trong ThếChiến chiếntranh thế giới thứ hai==
 
Vào ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công căn cứ hải quân của Mỹ tại [[Trân Châu Cảng]], Hawaii. Theo như điều khoản của Hiệp ước Ba bên, Đức Quốc xã chỉ phải đứng ra bảo vệ đồng minh của mình khi họ bị tấn công. Vì Nhật Bản là đối tượng ra tay trước, Đức và Ý không có nghĩa vụ phải hỗ trợ cho tới khi Mỹ phản công. Mặc dù vậy, Hitler đã [[Đức tuyên chiến với Mỹ (1941)|chính thức tuyên chiến với Mỹ]] và Ý cũng [[Ý tuyên chiến với Mỹ (1941)|tuyên bố chiến tranh]].{{sfn|Kershaw|2007|p=385}}
Dòng 118:
 
{{DEFAULTSORT:Trục}}
[[Thể loại:ThếChiến chiếntranh thế giới thứ hai]]
[[Thể loại:Chính trị trong thế chiến thứ Hai]]