Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn học Mỹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Sang tân thế kỷ: đánh vần, replaced: qui tắc → quy tắc
n →‎HậuChiến tranh thế giới thứ hai: sửa chính tả 3, replaced: Đệ nhị Thế chiến → Chiến tranh thế giới thứ hai (2), Đệ nhị Thế chiến →... using AWB
Dòng 77:
Văn học thời [[Đại khủng hoảng]] thì thẳng thừng và trực tiếp trong việc phê phán xã hội của nó. [[John Steinbeck]] (1902-1968) sinh ra tại [[Salinas, California]] là nơi ông dùng làm khung cảnh cho những câu chuyện của mình. Phong cách của ông đơn giản và gợi ý giúp ông chiếm cảm tình của bạn đọc, nhưng đối với những nhà phê bình thì không được cái hân hạnh đó. Steinbeck thường viết về người nghèo, người lao động và sự vật lộn của họ để có được cuộc sống lương thiện và tươm tất; ông có lẽ là nhà văn nhận thức xã hội nhất trong thời đại của ông. ''[[Chùm nho uất hận|The Grapes of Wrath]]'', được xem là kiệt tác của ông, là một tiểu thuyết mạnh mẽ, có chiều hướng xã hội kể câu chuyện về gia đình nghèo của vợ chồng Joads từ Oklahoma và chuyến đi của họ đến [[California]] để tìm kiếm một cuộc sống tốt đẹp hơn. Những tiểu thuyết được yêu chuộng khác gồm có ''[[Tortilla Flat]]'', ''[[Of Mice and Men]]'', ''[[Cannery Row (tiểu thuyết)|Cannery Row]]'', và ''[[East of Eden]]''. Ông được trao [[Giải Nobel Prize Văn chương]] năm 1962. Những nhà văn khác đôi khi được xem là phần tử của trường phái [[vô sản]] gồm có [[Nathanael West]], [[Fielding Burke]], [[Jack Conroy]], [[Tom Kromer]], [[Robert Cantwell]], [[Albert Halper]], và [[Edward Anderson]].
 
== HậuHậuChiến Đệtranh nhịthế Thếgiới chiếnthứ hai ==
[[Tập tin:Normanmailer.jpg|nhỏ|phải|Hình Norman Mailer do Carl Van Vechten chụp năm 1948]]
 
Thời kỳ từ cuối [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Đệ nhị Thế chiến]] cho đến khoảng cuối [[thập niên 1960]] và đầu [[thập niên 1970]] đã chứng kiến sự xuất bản một số các tác phẩm được yêu chuộng nhất trong lịch sử Mỹ. Một số còn lại, các tác phẩm hiện đại hiện thực hơn cùng với các tác phẩm thuộc thể loại [[Beatnik]] lãng mạn cuồng nhiệt gần như chiếm ưu thế thời kỳ này trong khi sự trực tiếp tham gia của Mỹ vàovàoChiến Đệtranh thế nhịgiới Thếthứ chiếnhai cũng đã thêm vào ảnh hưởng đáng ghi nhận đối với các tác phẩm này.
 
Từ ''[[Nine Stories]]'' và ''[[Bắt trẻ đồng xanh|The Catcher in the Rye]]'' của [[J.D. Salinger]] đến ''[[The Bell Jar]]'' của [[Sylvia Plath]], sự điên cuồng của nước Mỹ được đặt ngay vào hàng đầu sự diễn đạt văn chương của quốc gia. Những nhà văn lưu vong như [[Vladimir Vladimirovich Nabokov|Vladimir Nabokov]] với tác phẩm ''[[Lolita]]'' đã vượt lên cùng với chủ đề, và, gần như cùng lúc đó, thể loại [[Beatnik]] đã bước một bước nhịp nhàng tránh xa khỏi bậc đàn anh của [[Thế hệ bị lãng quên]].