Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc”: Spam ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 06:16, ngày 7 tháng 7 năm 2016 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên tự…
Dòng 71:
|}
[[Tập tin:United Nations Security Council regional groups.svg|180px|nhỏ|Ghế UNSC được sắp xếp theo khu vực Liên Hiệp Quốc. {{legend|#0000ff|African Group}}{{legend|#339900|Asia-Pacific Group}}{{legend|#cc0000|Eastern European Group}}{{legend|#cc3399|Group of Latin American and Caribbean States (GRULAC)}}{{legend|#cc9900|Western European and Others Group (WEOG)}}]]
Nguyên thủy, các thành viên thường trực được chọn từ những cường quốc chiến thắng sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Đệ nhị Thế chiến]]: Trung Hoa Dân Quốc, Pháp, Liên Xô, Anh và Mỹ. Năm [[1971]], Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được chọn để thế chỗ của Trung Hoa Dân Quốc theo nghị quyết 2758 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc. Năm [[1991]], Liên bang Nga giành quyền thành viên Liên Hiệp Quốc của [[Liên Xô]], kể cả chiếc ghế thường trực tại Hội đồng Bảo an.
 
Hiện nay chỉ có năm thành viên này là những quốc gia được phép sở hữu [[vũ khí hạt nhân]] chiếu theo [[Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân|Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân]]. Hiệp ước này không có giá trị pháp lý toàn cầu, vì không phải tất cả các quốc gia có vũ khí hạt nhân đều ký phê chuẩn hiệp ước. Mặc dù không phải do sở hữu vũ khí hạt nhân mà các quốc gia này giành được quyền thành viên thường trực, lý do này đôi khi được dùng để biện minh cho vị trí của họ tại Hội đồng. [[Ấn Độ]], [[Pakistan]], có lẽ cả [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]] và [[Israel]] (dù Israel chưa bao giờ thừa nhận có vũ khí hạt nhân) là những quốc gia đã thực sự có vũ khí hạt nhân bên ngoài khuôn khổ Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân.