Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nước Đức trong thời kỳ của Chủ nghĩa Xã hội Quốc xã (1933-1945): sửa chính tả 3, replaced: Đệ nhị thế chiến → Chiến tranh thế giới thứ hai using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Đệ nhất thế chiến → Chiến tranh thế giới thứ nhất (3) using AWB
Dòng 157:
Ở lãnh địa Tuyển hầu tước Sachsen, Tuyển hầu tước [[Friedrich August I xứ Sachsen|Friedrich August I]] - kiêm vua nước Ba Lan - xây dựng một kinh thành [[Dresden]] hoành tráng, và trở thành một trong những ông vua chúa giàu có nhất thời ấy. Trong cuộc Đại chiến Bắc Âu, ông liên minh với nước Nga tấn công Thụy Điển.<ref>Charles W. Ingrao, ''The Habsburg monarchy, 1618-1815'', trang 115</ref> Vào năm 1706, vua [[Đế quốc Thụy Điển|Thụy Điển]] là [[Karl XII của Thụy Điển|Karl XII]] xua quân chinh phạt xứ Sachsen, trước đó vua Karl XII đã đánh bại quân Ba Lan của vua Friedrich August I.<ref>Jeremy Black, ''Cambridge illustrated atlas, warfare: Renaissance to revolution, 1492-1792'', Tập 2, trang 116</ref> Con trai ông, Tuyển hầu tước [[Friedrich August II xứ Sachsen|Friedrich August II]] cũng yêu thích lối sống xa hoa.<ref>John Russell (advocate.), John Russell, ''A tour in Germany: and some of the southern provinces of the Austrian Empire, in 1820, 1821, 1822'', Tập 1, trang 176</ref> Tuy đã bỏ dự định chinh phạt xứ Sachsen từ lâu trước đó, vua Friedrich II Đại Đế xua đại quân Phổ tiến đánh xứ Sachsen vào năm 1756 nhằm bảo vệ đất nước trước sự ra đời của Liên minh chống Phổ.<ref name="ReferenceB"/><ref name="GerhardGreat42"/><ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 103</ref> Tại đây ông đánh bại quân Áo<ref name="ReferenceC">C B Brackenbury, C. B. Brackenbury, ''Frederick the Great'', trang 130</ref>, và buộc xứ Sachsen phải đầu hàng, sau đó tiến hành trừng phạt tàn bạo.<ref name="ReferenceC"/> Tuy không làm trái quy tắc chiến tranh về việc vây hãm, khi ông tiến đánh thành Dresden vào năm 1760, Quân đội Phổ đã tiến hành tàn phá, giết chóc tàn bạo.<ref>C B Brackenbury, C. B. Brackenbury, ''Frederick the Great'', trang 129</ref> Để trả đũa, quân Sachsen cùng liên quân Nga - [[Cozak]] - Áo cũng tiến đánh kinh thành [[Berlin]] cùng năm ấy, nhưng vua Friedrich II Đại Đế kéo rốc quân về và giữ vững kinh kỳ.<ref>C B Brackenbury, C. B. Brackenbury, ''Frederick the Great'', trang 232</ref> Với chiến thắng của Quân đội Phổ trong [[Trận Torgau|trận đánh khốc liệt tại Torgau]] (1760), ông bảo vệ kinh đô Berlin thoát khỏi bất kỳ một cuộc tấn công nào khác.<ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 123</ref>
 
== Từ thế kỷ 19 cho đến ĐệChiến nhấttranh thế chiếngiới thứ nhất ==
=== Chiến tranh Giải phóng chống Napoléon (1789-1815) ===
:''Đọc bài chính về [[Chiến tranh Giải phóng (Đức)]]''
Dòng 258:
Vị thủ tướng kế nhiệm [[Berhard von Bülow]] ([[1900]]-[[1909]]) công khai ủng hộ các mong muốn của hoàng đế. Quan hệ với Anh và Nga tiếp tục xấu đi. [[Theobald von Bethmann Hollweg]] ([[1909]]-[[1917]]), vị thủ tướng kế tiếp, cố gắng cân bằng quan hệ với nước Anh nhưng đã không có thể phá vỡ được hệ thống liên minh. Anh quốc đã có thể giảng hòa với Pháp trong mâu thuẫn về thuộc địa và vấn đề của [[balkan|bán đảo Balkan]] đã đưa Nga lên ngang hàng với các cường quốc phía Tây. Áo-Hung và [[Đế quốc Ottoman]] liên kết với Đế chế Đức.
 
Cuối cùng, việc người kế thừa ngai vàng của Áo, [[Thái tử Franz Ferdinand của Áo|Franz Ferdinand]], bị giết chết vào ngày [[28 tháng 6]] năm [[1914]] tại [[Sarajevo]] đã làm bùng nổ [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Đệ nhất thế chiến]]. Không những ảnh hưởng của giới chính trị mà ngay cả quyền lực của hoàng đế cũng giảm đi rõ rệt, trên thực tế ban chỉ huy quân đội tối cao dưới quyền của [[Paul von Hindenburg]] đã nắm quyền điều hành. Trong khi chiến thắng ở mặt trận phía đông, tình hình tiếp tế cho mặt trận phía tây ngày càng tồi tệ đi. Tháng 10 năm [[1918]], khi một lần nữa phải ra khơi đối địch với [[Hải quân Hoàng gia (Anh)]], thủy thủ của hạm đội Đức đã nổi loạn.
 
Chỉ trong vài ngày, cuộc nổi dậy của những người thủy thủ lan truyền đi khắp trong nước Đức và đã trở thành cuộc [[Cách mạng tháng Mười một]]. Vào ngày [[9 tháng 11]], thủ tướng Đế chế [[Max von Baden]] tuyên bố hoàng đế thoái vị. Wilhelm II tuân phục quyết định này và lưu vong ra nước ngoài. Max von Baden trao quyền lực chính phủ lại cho [[Friedrich Ebert]]. Buổi chiều ngày hôm đó [[Philipp Scheidemann]] tuyên bố thành lập nền cộng hòa.
 
== Thế kỷ 20 ==
:''Đọc bài chính: [[Nước Đức trong thế kỷ 20]] và [[Lịch sử Đức trong ĐệChiến nhấttranh thế chiếngiới thứ nhất]]''
=== Cộng hòa Weimar (1918-1933) ===
:''Đọc bài chính: [[Cộng hòa Weimar]]''