Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện bảo tàng Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Flugwerft Schleißheim: sửa chính tả 3, replaced: dể → để using AWB
n →‎Lịch sử: sửa chính tả 3, replaced: Đệ nhất thế chiến → Chiến tranh thế giới thứ nhất using AWB
Dòng 60:
== Lịch sử ==
Lịch sử của viện bảo tàng Đức có thể chia làm 3 giai đoạn:
* Thời xây dựng từ năm 1903 tới 1925 những suy tầm được đặt trong những phòng ốc có tính cách tạm thời, như tòa nhà cũ của bảo tàng viện Quốc gia Bayern ([[:de:Bayerisches Nationalmuseum|Bayrischen Nationalmuseums]]) ở đường Maximilianstraße và trại lính Schwere-Reiter-Kaserne, nằm trên đường Zweibrückenstraße đối diện với hòn đảo Kohleninsel. Trong giai đoạn này tòa nhà triển lãm được xây tại hòn đảo, ngoài ra còn việc kêu gọi quyên tiền và đồ đạc để tài trợ cho việc xây cất viện bảo tàng cũng như việc sưu tầm các vật thể, đặt ra một chính sách sưu tầm, cùng việc tổ chức quản lý bảo tàng viện. Thời gian xây dựng chịu ảnh hưởng rất nhiều từ ông Oskar von Miller, cũng như bởi ĐệChiến nhấttranh thế chiếngiới thứ nhất và thời kỳ tiền chiến.
* Sau cuộc khai mạc tòa nhà mới xây trên hòn đảo Kohleninsel vào năm 1925 bắt đầu giai đoạn thứ hai. Sau khi cơ cấu tổ chức đã ổn định, trong thời kỳ chính trị không vững chắc vào giai đoạn cuối thể chế Cộng hòa Weimar, và thời Đức quốc xã quan trọng là làm sao, để có thể duy trì sự độc lập của bảo tàng viện. Những người đứng đầu bảo tàng viện chung quanh ông Oskar von Miller cho là, viện bảo tàng Đức không nên dính líu đến chính trị, một quan điểm mà đã dẫn tới thái độ thù nghịch của những người Đức quốc xã. Một trong những tranh cãi là bức tượng của Bismarck, mà đã được tặng cho phòng danh dự của bảo tàng viện. Tuy nhiên Miller không đồng ý trưng tượng này ở đó. Ngay cả chính sách sưu tầm có tính cách quốc tế cũng bị nhóm quốc gia khuynh hữu chỉ trích nặng nề. Nhóm điều hành bảo thủ tuy nhiên đã thành công, cho nên chỉ có [[Fritz Todt]] một nhân vật trong nhóm Đức quốc xã được chọn vào nhóm điều hành sau năm 1934. Năm 1944 bảo tàng viện bị trúng bom, khoảng 80% tòa nhà, và 20% các vật thể trưng bày bị phá hủy.
* Việc tái kiến thiết đã bắt đầu vào tháng 2 1945 trong lúc Đức quốc xã vẫn còn nắm quyền. Vào tháng 10 năm 1947 một chương trình triển lãm đặc biệt về động cơ Diesel được tổ chức và vào ngày 7 tháng 5 năm 1948 bảo tàng viện được chính thức mở cửa trở lại. Tuy nhiên mãi tới năm 1969 bảo tàng viện mới đạt tới diện tích triển lãm như trước thời chiến tranh. Tòa nhà đã được xây lại như cũ. Chỉ có vật thể trưng bày được sắp xếp trở lại. Từ năm 1970 bảo tàng viện lần đầu tiên trong lịch sử của nó đã sinh hoạt lại bình thường. Và với chức vụ mới của một ông tổng giám đốc viện bảo tàng trở nên chyuên nghiệp. Để theo kịp với những tiến bộ về kỹ thuật những bộ sưu tầm mới hay những triển lãm đặc biệt được tổ chức. Chi nhánh đầu tiên là xưởng chế tạo máy bay trên sân phi trường cũ Schleißheim được khai trương vào năm 1992. Sau đó vào năm 1995 là chi nhánh ở thành phố Bonn và 2003 trung tâm lưu thông tại Theresienhöhe ở München.