Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa phục quốc Do Thái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:28.1800000
n sửa chính tả 3, replaced: Thế chiến thứ hai → Chiến tranh thế giới thứ hai, Thế chiến thứ nhất → Chiến tranh thế giới thứ nhất, removed: __TOC__ using AWB
Dòng 45:
}}</ref>.
{{cần biên tập}}
__TOC__
 
== Bối cảnh và diễn biến ==
Hàng 59 ⟶ 58:
Sự thành lập chủ nghĩa Zion dẫn tới Aliyah thứ hai (1904–1914) với số người Do Thái lên tới khoảng 40.000. Năm 1917, Bộ trưởng ngoại giao Anh Arthur J. Balfour đưa ra Tuyên bố Balfour "ủng hộ việc thành lập tại vùng đất Do Thái cũ đã bị người Palestine chiếm một nhà nước quê hương cho những người dân Do Thái". Năm 1920, vùng này được giao cho Hội Quốc Liên và được quản lý bởi Anh.
 
Làn sóng di cư của người Do Thái lại tiếp tục lần thứ ba (1919–1923) và lần thứ tư (1924–1929) sau ThếChiến chiếntranh thế giới thứ nhất. Những cuộc bạo động ở Palestine năm 1929 của người Ả Rập đã giết chết 133 người Do Thái, gồm 67 người ở Hebron.
 
Sự trỗi dậy của Chủ nghĩa Phát xít năm 1933 dẫn tới làn sóng Aliyah thứ năm. Người Do Thái trong vùng tăng từ 11% của dân số năm 1922 lên tới 30% năm 1940. Việc tàn sát người Do Thái có tính chất diệt chủng ở châu Âu của Adolf Hitler khiến người dân Do Thái ở mọi miền châu Âu trốn chạy tạo nên làn sóng tỵ nạn mới. Tới cuối ThếChiến chiếntranh thế giới thứ hai, số lượng người Do Thái ở Palestine đã lên tới xấp xỉ 600.000.
 
Palestine, một phần của đế quốc Ottoman, trong bốn thế kỷ qua đã được hầu hết các dân tộc người Ả Rập đến định cư. Sau thế chiến thứ nhất, lãnh thổ này bao gồm tất cả những vùng hiện có của Israel và Jordan, do Anh kiểm soát (được Hội Quốc Liên ủy nhiệm). Từ những năm 1930, làn sóng di dân Do Thái tăng lên nhanh chóng khi những người Do Thái chạy trốn khủng bố của Đức quốc xã, gây ra sự xung đột dai dẳng giữa người Ả Rập định cư và người Do Thái nhập cư.