Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Helen Keller”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (6) using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Thế chiến thứ hai → Chiến tranh thế giới thứ hai (2), Thế chiến thứ nhất → Chiến tranh thế giới thứ nhất using AWB
Dòng 53:
=== Giới thiệu loài chó Akita tới nước Mỹ ===
[[File:Helen_Keller_visit_to_Japan_in_1948_02.jpg|nhỏ|150px|Keller tại Nhật Bản năm 1948 trước tượng chó [[Hachiko]]]]
Khi Keller tới thăm tỉnh [[Akita]], [[Nhật Bản]] vào tháng 7 năm 1937, bà đã hỏi thăm tới [[Hachiko]], một con chó giống Akita nổi tiếng vì sự trung thành và đã chết từ năm 1935, và bày tỏ ý định muốn có một chú chó như thế. Chỉ trong vòng một tháng, một chú chó tên là Kamikaze-go đã được gửi đến, nhưng sau đó đã chết bệnh quá sớm. Chính phủ Nhật Bản quyết định tặng cho Keller một chú chó thứ hai tên là Kenzan-go vào tháng 7 năm 1939 để bà mang về Mỹ giới thiệu. Những tiêu chuẩn để nuôi dưỡng và chăm sóc giống chó này đã được xây dựng, đồng thời các cuộc biểu diễn cũng đã được tổ chức. Tuy nhiên tất cả đã bị hoãn vô thời hạn vì [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]] nổ ra.
 
Ngày 14 tháng 9 năm [[1964]] Keller được Tổng thống [[Lyndon B. Johnson]] tặng thưởng Huân chương Tự do, một trong hai phần thưởng cao quý nhất của chính phủ Mỹ dành cho nhân dân.
Dòng 78:
Tuy bị tàn tật nhưng Keller là một người phụ nữ tràn đầy lạc quan, thiết tha yêu sống. Bất ngờ có một chàng trai ngỏ lời cầu hôn và được Keller chấp nhận, sung sướng chờ đợi niềm hạnh phúc đó. Thế nhưng vì bị bà mẹ kịch liệt phản đối, Keller đành ngậm ngùi chia tay người yêu và nguyện dành tình yêu đó cho sự nghiệp phúc lợi mang lại niềm vui cho người mù.
 
Hai cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]] và [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]] gây ra đau thương chết chóc và tàn phế cho hàng trăm triệu người. Keller đã tìm đến hơn 70 bệnh viện để an ủi bệnh binh, động viên họ kiên cường chống chọi với số phận, làm cho họ hiểu rằng tàn phế không có nghĩa là hết hy vọng trước cuộc sống. Bà từng 3 lần sang thăm nước Nhật sau chiến tranh và được người dân [[Tōkyō|Tokyo]] tiếp đón nồng nhiệt. Bà kể với mọi người rằng mình chỉ là một người không may mắn, nhưng đã dùng ý chí nghị lực để chống trả lại số phận trớ trêu, hoàn thành sự nghiệp khơi gợi tấm lòng nhân hậu của mọi người, nhằm mang lại tình thương cho người tàn tật.
 
== Câu nói nổi tiếng"cuộc đời con người là bể khổ."