Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tây Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Chiến tranh lạnh: sửa chính tả 3, replaced: Thế chiến thứ hai → Chiến tranh thế giới thứ hai (2) using AWB
Dòng 65:
 
== Chiến tranh lạnh ==
Trong giai đoạn cuối của [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]], tương lai của châu Âu được định đoạt tại [[Hội nghị Yalta]] năm 1945 bởi các nguyên thủ quốc gia khối [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] gồm Thủ tướng nước Anh [[Winston Churchill]], [[Tổng thống Hoa Kỳ]] [[Franklin D. Roosevelt|Franklin Delano Roosevelt]] và thủ tướng Liên Xô [[Iosif Vissarionovich Stalin|Joseph Stalin]].
 
Châu Âu thời hậu chiến sẽ bị chia cắt thành hai nửa: phía tây chủ yểu bị chi phối bởi Hoa Kỳ và phía đông với sự kiểm soát của Liên Xô. Cùng với sự khởi đầu của Chiến tranh lạnh, châu Âu bị ngăn đôi bởi [[Bức màn sắt]].
 
Thuật ngữ Bức màn sắt đã được sử dụng trong thời gian ThếChiến chiếntranh thế giới thứ hai bởi Bộ trưởng tuyên truyền Đức Joseph Goebbels và sau đó là Bá tước Lutz Schewerin von Krosik trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến, nhưng người sử dụng nó nhiều nhất là Winston Churchill, ông viết trong bài diễn văn nổi tiếng "Những rường cột của Hoà bình" (Sinews of Peace) ngày 5 tháng 3 năm 1946 tại trường Westminston, Fulton, bang [[Missouri]]:
 
{{cquote|Từ Stettin bên bờ [[biển Baltic]] cho đến Trieste của [[biển Adriatic]], một bức màn sắt đã được dựng lên giữa lục địa. Nằm sau làn ranh này là nhưng thủ đô của các quốc gia Trung và Đông Âu: [[Warszawa|Warsaw]], [[Berlin]], [[Praha]], [[Viên]], [[Budapest]] và [[Sofia]]; toàn bộ các thành phố này và dân chúng ở đó nằm trong cái mà tôi phải gọi là phạm vi ảnh hưởng của Xô-viết, và họ phải tuân thủ, dù ở hình thức này hay dạng khác, không chỉ sự chi phối của Liên Xô, mà trong nhiều trường hợp và ở mức độ rất cao, sự kiểm soát ngày càng gắt gao từ [[Moskva|Mát-xcơ-va]]. }}