Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Heinrich Himmler”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Thế chiến thứ hai → Chiến tranh thế giới thứ hai (2), Thế chiến thứ nhất → Chiến tranh thế giới thứ nhất using AWB
n Đã lùi lại sửa đổi 24071030 của TuanminhBot (thảo luận)
Dòng 61:
| serviceyears = 1917–18
| rank = ''[[Fahnenjunker]]''
| battles = [[ChiếnThế tranh thế giớichiến thứ nhất]]
}}
'''Heinrich Luitpold Himmler''' ({{IPA-de|ˈhaɪnʁɪç ˈluˑɪtˌpɔlt ˈhɪmlɐ|lang|de-Heinrich Himmler.ogg}}; 7 tháng 10 năm 1900 – 23 tháng 5 năm 1945) là ''[[Reichsführer-SS|Reichsführer]]'' ([[Thống chế]]) của ''[[Schutzstaffel]]'' (Đội cận vệ; SS), và là một thành viên hàng đầu trong [[Đảng Quốc xã]] (NSDAP) của [[Đức Quốc xã|Đức]]. Lãnh tụ Đức Quốc xã [[Adolf Hitler]] từng bổ nhiệm ông làm chỉ huy quân sự và sau đó là Tư lệnh Quân đội Thay thế, và [[Toàn quyền]] cai trị toàn bộ Đế chế Thứ ba trong một thời gian ngắn (''Generalbevollmächtigter für die Verwaltung''). Himmler là một trong số những nhân vật quyền lực nhất của Đức Quốc xã và là một trong những người có vai trò quan trọng nhất phải chịu trách nhiệm chính cho [[Holocaust|cuộc diệt chủng Holocaust]].
Dòng 145:
{{quote|Chúng ta sống trong thời đại của cuộc xung đột cuối cùng với Kitô giáo. Đó là một phần sứ mệnh của SS nhằm tạo nền tảng tư tưởng không Kitô giáo cho người Đức trong nửa thế kỷ tới để dẫn dắt và định hình cuộc sống của họ. Nhiệm vụ này không chỉ bao gồm việc đánh bại một ý thức hệ đối địch mà còn phải từng bước đi kèm theo một động lực tích cực: trong trường hợp này điều đó có nghĩa là tái thiết các di sản của Đức theo hướng rộng rãi và toàn diện nhất.{{sfn|Longerich|2012|p=270}}}}
 
== ChiếnThế tranh thế giớichiến thứ hai ==
Khi Hitler và các tướng lĩnh quân đội của ông ta yêu cầu một cái cớ để [[Cuộc tấn công Ba Lan (1939)|xâm lược Ba Lan]] vào năm 1939; Himmler, Heydrich và [[Heinrich Müller (Gestapo)|Heinrich Müller]] đã vạch kế hoạch và tiến hành một hoạt động [[cờ giả]] mang mật danh [[Chiến dịch Himmler]]. Những lính Đức sẽ mặc quân phục của Ba Lan và thực hiện các cuộc đụng độ ở biên giới, giả vờ như Ba Lan đang gây hấn với Đức. [[Truyền thông Đức Quốc xã]] lấy các cuộc xô xát làm lý do để biện hộ cho việc xâm lược Ba Lan, sự kiện mở màn thế chiến thứ hai.{{sfn|Shirer|1960|pp=518–520}} Ở giai đoạn khởi đầu của cuộc chiến, Hitler đã cho phép tiêu diệt những thường dân Ba Lan, bao gồm cả người Do Thái và người thuộc dân tộc Ba Lan. ''[[Einsatzgruppen]]'' (lực lượng đặc nhiệm SS) đã được thành lập từ đầu bởi Heydrich để bảo vệ các văn phòng và hồ sơ chính phủ trong những khu vực mà Đức Quốc xã tiếp nhận quyền kiểm soát trước thế chiến thứ hai.{{sfn|McNab|2009|pp=118, 122}} Với sự cho phép của Hitler và dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Himmler và Heydrich, các đơn vị ''Einsatzgruppen''-giờ trở thành các đội quân giết chóc-theo chân ''Heer'' (quân đội) tiến vào Ba Lan, và đến cuối năm 1939 họ đã tàn sát khoảng 65.000 trí thức và những dân thường Ba Lan khác. Các đơn vị ''Heer'' và lực lượng dân quân cũng nhúng tay vào hoạt động giết người.{{sfn|Kershaw|2008|pp=518, 519}}{{sfn|Evans|2008|pp=14–15}} Dưới lệnh của Himmler thông qua Cơ quan An ninh Trung ương (RSHA), các đội quân này đồng thời còn được giao nhiệm vụ vây bắt dồn người Do Thái và những chủng tộc khác vào trong các [[khu Do Thái]] và các trại tập trung.
 
Dòng 1.104:
[[Thể loại:Người tự sát]]
[[Thể loại:Tội phạm chiến tranh]]
[[Thể loại:Nhân vật trong ChiếnThế tranh thế giớichiến thứ hai]]
[[Thể loại:Sinh 1900]]
[[Thể loại:Mất năm 1945]]