Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (2), → (9) using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 64:
|s3 = |p2 = }}
{{Lịch sử Trung Quốc}}
'''Nhà Minh''' hay '''triều Minh''' ([[chữ Hán]]: 明朝, [[Hán Việt]]: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644{{NoteTag|giới sử học thông thường lấy năm 1644 là năm triều Minh vong quốc, Nam Minh đến năm 1662 mới diệt vong, Minh Trịnh diệt vong vào năm 1683<ref name="明太祖的開國規模"/>.}}) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Năm 1368, [[Hàn Tống]] Ngô vương Chu Nguyên Chương sau khi tiêu diệt [[Trần Hữu Lượng]], [[Trương Sĩ Thành]] và [[Phương Quốc Trân]] cùng các thế lực quần hùng, cùng năm ngày 4 tháng Giêng âm lịch tại phủ Ứng Thiên [[đăng cơ]], [[quốc hiệu]] '''Đại Minh'''<ref name="国号">明[[朱國禎]]《[[湧幢小品]]》卷二「國號」條:“[[國號]]上加大字,始於[[元朝|胡元]],我朝因之。……其言[[漢朝|大漢]]、[[唐朝|大唐]]、[[宋朝|大宋]]者,乃臣子及外夷尊稱之詞。”</ref>, do [[hoàng thất]] họ Chu, nên còn được gọi là '''Chu Minh'''<ref name="明太祖的開國規模"/>. Đầu thời kiến quốc, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương định đô tại phủ Ứng Thiên (nay là [[Nam Kinh]]), đến năm Vĩnh Lạc thứ 19 (1421), [[Minh Thành Tổ]] Chu Lệ dời đô đến phủ Thuận Thiên (nay là [[Bắc Kinh]]), Bắc Bình [[bố chính ty]] trở thành kinh sư, kinh sư cũ đổi thành Nam Kinh<ref name="明太祖的開國規模"/>.
 
Thời kỳ đầu triều Minh, qua chính sách nghỉ ngơi lại sức của Chu Nguyên Chương, quốc lực triều Minh khôi phục nhanh chóng, sử xưng Hồng Vũ chi trị<ref name="简介">{{cite web|title=明朝|url=http://www.ccnt.com.cn/china/history/history/ming/ming.htm|publisher=中华文化信息网|accessdate=2014-02-13|language=中文}}</ref>. Đến thời kỳ Minh Thành Tổ Chu ĐệLệ, quốc thế đạt đỉnh, những năm Vĩnh Lạc mởkhoách rộngtrương lãnh thổ, còn phái khiển [[Trịnh Hòa]] bảy lần đihạ Tây Dương, học giả hiện đại gọi là Vĩnh Lạc thịnh thế. Sau đó, thời kỳ [[Minh Nhân Tông|Nhân Tông]] và [[Minh Tuyên Tông|Tuyên Tông]] cũng là thời hưng thịnh, sử xưng Nhân Tuyên chi trị. Tuy nhiên, thời kỳ [[Minh Anh Tông|Anh Tông]] và [[Minh Đại Tông|Cảnh Thái Đế]], trải qua [[sự biến Thổ Mộc bảo]], quốc lực trung suy<ref name="简介"/>. Sau khi [[Minh Thế Tông|Thế Tông]] đăng cơ, phát sinh tranh chấp [[Đại lễ nghị]], sau khi thanh trừ thế lực hoạn quan và quyền thần hoàng đế tổng quản triều cương, thực hành Gia Tĩnh tân chính, song sau này không quan tâm triều chính. Sau khi Minh Thế Tông từ trần, trải qua Long Khánh tân chính và Vạn Lịch trung hưng, quốc lực được khôi phục. Trung kỳ thời [[Minh Thần Tông|Thần Tông]], hoàng đế dần lơ đãng triều chính, sử xưng Vạn Lịch đãi chính, bắt đầu chính trị hỗn loạn thời vãn Minh. Thời [[Minh Hi Tông|Hi Tông]], đám hoạn quan làm loạn triều cương, sau khi [[Minh Tư Tông|Tư Tông]] kế vị thì bị diệt trừ. Tuy nhiên, do Tư Tông có quyết sách sai lầm, cùng với nội ưu ngoại hoạn, triều Minh cuối cùng mất vào tay [[Lý Tự Thành]] vào năm 1644. Sau đó, chính quyền Nam Minh rồi Minh Trịnh tiếp tục tồn tại trong mấy thập niên, kết thúc khi [[triều Thanh]] chiếm lĩnh Đài Loan<ref name="明太祖的開國規模"/>.
 
Lãnh thổ triều Minh bao quát khu vực phía nam Vạn Lý Trường Thành và tỉnh [[Liêu Ninh]] hiện nay. Trong những năm đầu, lãnhquyền thổtông chủ của nhà Minh mở rộng đến [[biển Nhật Bản]], [[Dãy núi Stanovoy|Ngoại Hưng An Lĩnh]] và lưu vực [[sông Amur|Hắc Long Giang]], sau đó suy giảm còn khu vực [[Liêu Hà]]. Triều Minh từng đặt cơ cấu ki mi tại Đông Bắc Trung Quốc ngày nay, đông bộ [[Tân Cương]] và [[Tây Tạng]].<ref>《明史·志第十六》:“计明初封略,东起朝鲜,西据吐蕃,南包安南,北距大碛,东西一万一千七百五十里,南北一万零九百四里。自成祖弃大宁,徙东胜,宣宗迁开平於独石,世宗时复弃哈密、河套,则东起辽海,西至嘉峪,南至琼、崖,北抵云、朔,东西万余里,南北万里。其声教所讫,岁时纳贽,而非命吏置籍,侯尉羁属者,不在此数。呜呼盛矣!“</ref> Tuy nhiên, tồn tại tranh nghị lớn về vấn đề triều Minh thực tế thống trị Tây Tạng. Thời kỳ Minh Thành Tổ, triều Minh từng chinh phục và thống trị An Nam (nay là miền bắc Việt Nam) trong một thời gian ngắn<ref name="明太祖的開國規模"/>. Căn cứ theo "Minh thực lục", nhân khẩu triều Minh đạt đỉnh vào năm Thành Hóa thứ 15 (1479) với hơn 70 triệu người<ref>《明宪宗实录》:是岁天下户九百二十一万六百九十户,口七千一百八十五万一百三十二口。</ref>, song có nhiều học giả cho rằng đương thời tồn tại giấu giếm hộ khẩu với số lượng lớn, do đó nhận định đỉnh cao nhân khẩu thực tế là trên 100 triệu<ref>[http://www.saohua.com/shuku/History/06%E3%80%8A%E6%AD%A3%E8%AF%B4%E6%98%8E%E6%9C%9D%E4%B8%89%E7%99%BE%E5%B9%B4%E3%80%8B%E5%AD%99%E6%99%AF%E5%B3%B0-20%E6%9D%8E%E9%87%91%E7%8E%89-20%E8%91%97/%E6%AD%A3%E8%AF%B4%E6%98%8E%E6%9C%9D%E4%B8%89%E7%99%BE%E5%B9%B4101.htm 《正说明朝三百年》孙景峰李金玉著]</ref>. Thời Minh, thủ công nghiệp và kinh tế thương phẩm phồn vinh, xuất hiện tập trấn thương nghiệp và manh nha tư bản chủ nghĩa, văn hóa nghệ thuật hiện ra xu thế thế tục hóa<ref>{{cite book|author=张宏杰|title=《大明王朝的七张面孔》|year=2013|publisher=天津人民出版社|location=天津|ISBN=9787201080949}}</ref>.
 
== Lịch sử ==
Dòng 90:
=== Vĩnh Lạc thịnh thế và Nhân-Tuyên chi trị===
[[File:Anonymous-Ming Chengzu.jpg|thumb|left|150px|Minh Thành Tổ Chu Lệ phát động Tĩnh Nan chi dịch đoạt vị, đồng thời khai sáng Vĩnh Lạc thịnh thế.]]
Sau Hồng Vũ chi trị, Vĩnh Lạc thịnh thế thời Thành Tổ và Nhân-Tuyên chi trị thời Nhân Tông và Minh Tông là một ttrong các thời kỳ hưng thịnh của triều Minh. Thời kỳ Minh Thành Tổ, quân sự hưng thịnh, trước tiên [[Chiến tranh Minh - Đại Ngu|tiến công An Nam]], [[Bắc thuộc lần 4|đưa An Nam vào bản đồ]] triều Minh, thiết lập Giao Chỉ bố chính ty. Sau đó, Minh Thành Tổ năm lần tự dẫn quân vào Mạc Bắc tiến công Thát Đát và Ngõa Lạt (hai thế lực Mông Cổ sau khi Bắc Nguyên phân liệt). Minh Thành Tổ sách phong Ngõa Lạt tam vương, khiến họ đối lập với Thát Đát, chờ đến sau khi Ngõa Lạt hưng thịnh lại trợ giúp Thát Đát thảo phạt Ngõa Lạt, không để cho bên nào chiếm ưu thế<ref name="制度的更張與勢力的發揚"/>. Đồng thời, Minh Thành Tổ loại bỏ Đại Ninh đô ty, đem Ninh vương [[Chu Quyền]] nội thiên Nam Xương, trao cho ba vệ sở Ngột Lương Cáp Mông Cổ là Đóa Nhan, Thái Ninh và Phúc Dư quyền tự trị, song không chấp thuận cho người tam vệ Mông Cổ này dời về phía nam đến khu vực Đại Ninh chăn thả. Minh Thành Tổ tiến hành trấn áp Ngột Lương Cáp Mông Cổ vào năm 1406 và 1422, nhằm duy trì ổn định trong khu vực<ref>蔡石山著,江政宽译,《永乐大帝:一个中国帝王的精神肖像》,中华书局,2009年11月,ISBN 978-7-101-06977-8,第八章、永乐和蒙古人,第145-146页</ref>. Nhằm an phủ các bộ lạc [[Nữ Chân]] ở phía đông bắc, Minh Thành Tổ đặt vệ sở tại [[Hải Tây Nữ Chân]] (thượng du sông [[Tùng Hoa]]) và [[Kiến Châu Nữ Chân]] (giữa sông Tùng Hoa, [[sông Mẫu Đơn]]) đã quy phụ, đồng thời phái [[Diệc Thất Cáp]] an phủ [[Dã Nhân Nữ Chân]] tại hạ du [[sông Amur|Hắc Long Giang]]. Năm 1407, Diệc Thất Cáp tại khu vực Nô Nhi Can bờ đông hạ du Hắc Long Giang đặt Nô Nhi Can đô ty, khuếch trương cương vực phía đông Đại Minh. Năm 1413, Diệc Thất Cáp thị sát [[Sakhalin|đảo Khố Hiệt]] (Sakhalin), tuyên bố quyền tông chủ của triều Minh với khu vực này<ref name="《永寧寺記》">{{Cite book |title =《[[永寧寺記]]》|quote=永樂九年春特遣內官亦失哈等率官軍一千餘人、巨船二十五艘復至其國,開設[[奴兒干都司]]。昔遼、金疇民安故業,皆相慶曰:「□□今日復見而服矣!」遂上□朝□□□都司,而餘人上授以官爵印信,賜以衣服,賞以布、鈔,大賚而還。依土立興衛所,收集舊部人民,使之自相統屬。}}</ref>. Minh Thành Tổ thay đổi sách lược ngoại giao bế quan tự thủ của Minh Thái Tổ, từ năm 1405 bắt đầu phái hoạn quan [[Trịnh Hòa]] đihạ Tây Dương, giao thiệp với các quốc gia, tuyên thị uy đức và kiến lập thể chế triều cống, cũng có thuyết cho là nhằm bao vây ngăn chặn [[Nhà Timur|Đế quốc Timur]] tại Tây Á<ref name="制度的更張與勢力的發揚">{{cite book|author=姜公韜|title=《中國通史·明清史》|chapter=第三章 制度的更張與勢力的發揚|page=第33頁-第49頁|isbn=9787510800627|publisher=九州出版社|date=2010-1}}</ref>. Trịnh Hòa hạ Tây Dương tổng cộng bảy lần, sáu lần trước trong những năm Vĩnh Lạc và do Minh Thành Tổ phái khiển, thuyền đội Trịnh Hòa ghi dấu trên khắp khu vực Đông Nam Á và Nam Á, còn lập căn cứ tại [[Melaka (bang)|Malacca]]. Quy mô của thuyền đội là chưa từng có trước đó, đi xa nhất đến khu vực [[Somali]] tại Đông Phi, khuếch đại sức ảnh hưởng của triều Minh đối với các quốc gia Đông Nam Á và ven Ấn Độ Dương.<ref name="永樂與仁宣之治"/>.
 
Trên phương diện văn trị, Minh Thành Tổ cho biên soạn "[[Vĩnh Lạc đại điển]]" có quy mô lớn, công trình này có 22.877 quyển, số chữ ước tính có hơn 370 triệu. Căn cứ theo ghi chép, thời Minh chỉ có Hiếu Tông và Thế Tông duyệt đại điển<ref>《清代輯佚研究》,第39頁</ref>. Ngoài ra, Minh Thành Tổ cũng không cho sao chép khắc in "Vĩnh Lạc đại điển", quyết định chỉ chế tác một phần bản sao, đến năm 1409 thì hoàn thành<ref>蔡石山著,江政宽译,《永乐大帝:一个中国帝王的精神肖像》,中华书局,2009年11月,ISBN 978-7-101-06977-8,第七章、文皇帝,第123-124页</ref>. Năm 1405, Minh Thành Tổ đổi Bắc Bình thành Bắc Kinh, gọi là 'hành tại', đồng thời thiết lập các nha môn như Bắc Bình quốc tử giám. Năm 1409, Minh Thành Tổ tuần thị Bắc Kinh, tại Bắc Kinh thiết lập lục bộ và đô sát viện, đồng thời thiết lập lăng tẩm cho [[Nhân Hiếu Văn hoàng hậu|Từ hoàng hậu]] tại Bắc Kinh, hiển thị dấu hiệu thiên đô. Trải qua mười mấy năm quy hoạch, Bắc Kinh sơ bộ đạt được phồn vinh. Năm 1416, Minh Thành Tổ công bố ý kiến thiên đô, nhận được tán đồng, năm sau bắt đầu kiến thiết Bắc Kinh trên quy mô lớn. Năm 1420, tuyên cáo hoàn thành công trình, năm sau thiên đô. Vì trong những năm Vĩnh Lạc thiên hạ đại trị, đồng thời lại tận lực khai thác giao lưu hải ngoại, do vậy có học giả gọi giai đoạn này là Vĩnh Lạc thịnh thế. Tuy nhiên, Minh Thành Tổ cho giết nhiều người bất đồng quan điểm, như các cựu thần [[Hoàng Tử Trừng]], [[Tề Thái]] đều bị giết<ref>{{cite book|author=时涛,宋岩|title=《图说中国历代君主帝王276——大明王朝简介》|year=2009|publisher=中国长安出版社|location=中国北京|isbn=9787510700873|language=中文}}</ref>.
Dòng 100:
Minh Anh Tông từ nhỏ đã sủng tín hoạn quan [[Vương Chấn (hoạn quan)|Vương Chấn]], khởi đầu hành vi hoạn quan chuyên quyền nghiêm trọng của triều Minh. Năm 1442, người hạn chế quyền thế của Vương Chấn là [[Thành Hiếu Chiêu hoàng hậu|Trương thái hoàng thái hậu]] từ trần<ref>《明通鑑·卷22》:「(張太皇太后言)皇帝年幼,岂知此辈自古祸人家国?我听帝暨诸大臣留振,此后不得令干国事也。」</ref>, đương thời Minh Anh Tông gần 15 tuổi, Vương Chấn càng thêm chuyên quyền. Sau khi nguyên lão trọng thần "Tam Dương" từ trần, Vương Chấn chuyên quyền hống hách, triệt hạ biển sắt ghi sắc mệnh cấm chỉ hoạn quan can chính do Thái Tổ lưu lại, Minh Anh Tông đối với nhân vật này càng tín nhiệm hơn<ref>《明史紀事本末·卷29》:「朕自在春宫,至登大位,几二十年。尔夙夜在侧,寝食弗违,保护赞辅,克尽乃心,正言忠告,裨益实多。」</ref>.
 
Năm 1435, bộ lạc Ngõa Lạt của tộc Mông Cổ dần lớn mạnh, thường sinh sự tại khu vực biên cảnh của triều Minh. Năm 1449, thủ lĩnh Ngõa Lạt là [[Dã Tiên]] suất quân nam hạ phạt Minh. Vương Chấn khuyến khích khiến Minh Anh Tông lĩnh 50 vạn binh sĩ ngự giá thân chinh. Sau khi đại quân rời khỏi kinh thành, binh sĩ thiếu lương kiệt sức. Đầu tháng tám, đại quân mới đến Đại Đồng. Vương Chấn được báo các lộ quân tiền tuyến đều chiến bại, sợ không dám giao chiến, bèn ra lệnh triệt thoái toàn bộ binh lực. Quân Minh kéo về đến Thổ Mộc bảo (nay thuộc huyện [[Hoài Lai]], Hà Bắc) thì bị quân Ngõa Lạt đuổi kịp, quân Minh hoảng loạn giẫm đạp lên nhau tháo chạy, binh sĩ tử thương quá nửa, đại thần tùy tòng cũng có hơn 50 người trận vong. Minh Anh Tông đột vây bất thành và bị bắt, Tướng quân Phàn Trung tức giận giết Vương Chấn<ref>《明史紀事本末·卷29·王振用事》:「(樊忠言)吾為天下誅此賊。」</ref>, sử xưng [[Sự biến Thổ Mộc bảo|Thổ Mộc bảo chi biến]], là một bước ngoặt chuyển từ thịnh sang suy của triều Minh<ref name="土木之變"/>.
 
Sau khi tin tức từ Thổ Mộc bảo truyền đến Bắc Kinh, triều đình hỗn loạn. Một số đại thần yêu cầu thiên đô đến Nam Kinh Ứng Thiên phủ song bị Binh bộ thị lang [[Vu Khiêm]] bác bỏ. Cùng năm, đại thần tôn em của Anh Tông là Chu Kỳ Ngọc tức vị, tức Minh Cảnh Đế (hay [[Minh Đại Tông]]), niên hiệu Cảnh Thái. Vu Khiêm được thăng làm Binh bộ thương thư, chỉnh đốn biên phòng tích cực chuẩn bị chiến tranh, đồng thời quyết định kiên quyết bảo vệ Bắc Kinh, các lộ quân cần vương từ các địa phương trên khắp cả nước liên tiếp kéotiến đến cứu viện kinh thành. Tháng mười cùng năm, quân Ngõa Lạt đến sát bên thành Bắc Kinh. Vu Khiêm lãnh đạo các lộ quân Minh kháng cự, Dã Tiên suất quân triệt thoái<ref>《明史·卷170·于謙傳》:「臨陣將不顧軍先退者,斬其將;軍不顧將先退者,後隊斬前隊;敢違軍令者,格殺勿論。」</ref>. Triều Minh giành thắng lợi trong trận bảo vệ Bắc Kinh, Vu Khiêm phản bác các ý kiến khác, tăng cường củng cố quốc phòng, cự tuyệt cầu hòa, đến năm sau liên tiếp đánh lui quân Ngõa Lạt nhiều lần xâm phạm<ref name="土木之變"/>.
 
Dã Tiên nhận thấy giữ Minh Anh Tông đã thành vô nghĩa, vào năm 1450 cho phóng thích ông. Tuy nhiên, do vấn đề hoàng quyền nên Minh Đại Tông không muốn tiếp nhận Minh Anh Tông, ban đầu không muốn khiển sứ nghênh giá, rồi giam lỏng Minh Anh Tông trong Nam cung, đồng thời phế hoàng thái tử Chu Kiến Thâm (con của Minh Anh Tông), lập con mình là Chu Kiến Tế làm thái tử. Không lâu sau, Kiến Tế bệnh mất, Đại Tông không còn con trai song do dự không muốn tái lập Chu Kiến Thâm làm thái tử; huynh đệ Anh Tông và Đại Tông do đó đối lập nghiêm trọng<ref>{{cite book|author=沈一民|title=《盛世中国·明朝卷·土木之变》|year=2009|publisher=华艺出版社|isbn=9787802520509|coauthors=冯雪飞|language=中文}}</ref>.
Dòng 215:
Những năm đầu, triều đình Minh thực thi thể chế triều cống, mậu dịch triều cống cho nhiều hơn nhận, nhiều người Nhật Bản giả làm sứ giả triều cống nhằm nhận được lợi ích. Trên thực tế, Nhật Bản đang trong trạng thái cát cứ, không có chính quyền trung ương thống nhất, rất nhiều người Nhật Bản giả làm sứ giả triều cống sang Trung Quốc không thuộc quyền quản lý của chính phủ Nhật Bản, sau khi triều cống họ lưu lại cướp đoạt tại khu vực duyên hải của Trung Quốc, đây là Uy khấu thời Minh sơ. Nhằm phòng chống Uy khấu, Minh Thái Tổ ban bố chính sách [[hải cấm]]. Từ đó trở đi, nếu muốn sang Trung Quốc giao thương thì cần phải theo phương thức triều cống kiêm mậu dịch, ngoài ra còn có tác dụng thu phục kết giao các quốc gia xung quanh. Chính sách quản chế mâu dịch nghiêm khắc của triều Minh khiến cho mậu dịch thông thường được tiến hành bí mật, chuyển thành mậu dịch buôn lậu. Khu vực tập trung cảng mậu dịch khu vực chuyển từ Quảng Đông, Phúc Kiến sang các thuộc địa của phương Tây tại Đông Nam Á. Do chính phủ Trung Quốc mất đi vai trò duy trì trật tự trên biển, các tập đoàn hải tặc hoành hành. Do mậu dịch hàng hải vẫn phải tiến hành theo phương thức ngầm, lượng lớn đồ bạc từ châu Mỹ được đưa vào Trung Quốc, bạc bắt đầu đóng vai trò là tiền tệ phổ biến<ref>陳高華、陳尚勝.《中國海外交通史》.台北.文津出版社.1997 年.</ref>.
 
===Trịnh Hòa đihạ Tây dươngDương và hải cấm===
Sau khi Minh Thành Tổ lên ngôi, trong những năm Vĩnh Lạc, triều đình phái khiển nhà hàng hải [[Trịnh Hòa]] đem thuyền đội bảy lần đihạ Tây Dương, đi xa nhất đến bờ biển phía đông châu Phi, và còn phái khiển [[Trần Tử Lỗ]] đi sứ sang mười tám nước tại [[Tây Vực]] như [[Nhà Timur|Samarkand]], Thổ Lỗ Phồn, Hỏa Châu, tăng cường giao lưu về kinh tế chính trị giữa triều Minh và thế giới, thể hiện triều đại Vĩnh Lạc ở vào đỉnh cao thịnh vượng và có tính khai phóng. Sang thời Minh Nhân Tông, hoàng đế nghe theo ý kiến của một số đại thần trong triều, nhận định điTây Dương gây lãng phí quá độ, hiệu quả nhận được không lớn, tuyên bố đình chỉ hoạt động này. Năm Tuyên Đức thứ 5 (1431) thời Minh Tuyên Tông, hoàng đế phái Trịnh Hòa đihạ Tây Dương lần thứ bảy, cũng là lần cuối. Thời Minh Hiến Tông, từng có thái giám đề nghị với hoàng đế tiếp tục tiến hành đihạ Tây Dương, hoàng đế hạ chiếu đến Binh bộ yêu cầu tư liệu của Trịnh Hòa như hải đồ. Tuy nhiên, các quan viên như [[Lưu Đại Hạ]] nhận định đihạ Tây Dương gây hại lớn cho quốc gia, vô ích, do đó đem các tư liệu từ hành trình của Trịnh Hòa giấu đi (có thuyết nói là tiêu hủy), kế hoạch do đó bị bãi bỏ. Về sau, Uy khấu hoành hành, triều Minh gia tăng mức độ hải cấm, đến sau năm Long Khánh thứ 1 (1567) thời Mục Tông, Uy khấu dần được bình định, triều đình nhận thấy tính quan trọng của mậu dịch đối ngoại đối với cư dân ven biển, do đó từng bước giải trừ hải cấm, khiến mậu dịch bí mật trong dân gian được hợp pháp hóa, mậu dịch quốc tế sôi động khiến Trung Quốc tiến vào hệ thống mậu dịch thế giới đang dần thành hình<ref>《明史:一個多重性格的時代》〈第一篇 第四章 邊疆經營與對外交往〉. 第66頁-第80頁</ref>.
 
===Uy khấu và Nhật Bản===
Dòng 325:
 
==Kinh tế==
Khoảng thế kỷ 16-17, Đại Minh từng là một trong các quốc gia có thủ công nghiệp và kinh tế phồn vinh nhất thế giới. Đầu thời Minh, triều đình thi hành chính sách hải cấm, khiến thương nghiệp chịu áp chế nhất định, song từ sau khi phế trừ hải cấm vào năm 1567, mậu dịch hải ngoại lại hoạt động hưng thịnh, vào thời cường thịnh trọng tải tàu viễn dương đạt đến 18 nghìn tấn<ref name="明朝商業"/>.
===Nông nghiệp===
 
=== Nông nghiệp ===
[[Tập tin:Terrace field yunnan china denoised.jpg|left|thumb|260px|Ruộng bậc thang Vân Nam được khai thác phát triển từ thời Minh đến nay.]]
Đầu thời Minh, do chiến tranh kéo dài trong nhiều năm cộng thêm lạm phát, hơn nữa Nguyên Huệ Tông trước đây cho tăng cường lao dịch để trị thủy, khiến kinh tế quốc gia tiến đến bờ sụp đổ. Minh Thái Tổ thực thi hành chính sách nghỉ ngơi lại sức và di dân khai hoang, còn thi hành chính sách đồn điền, diện tích quân điền chiếm gần một phần mười đất canh tác toàn quốc<ref name="明朝農業" />. Ngoài ra, thương đồn cũng tương đối phổ biến, chính phủ dùng giấy độc quyền buôn bán muối (gọi là diêm dẫn) để trao đổi, thu hút thương nhân đem lương thực đến biên cương nhằm đảm bảo nhu cầu lương thực biên phòng. Đây không phải là phương thức lấy hàng đổi hàng, mà là yêu cầu diêm thương giao tiền trước rồi đợi đến khi muối khô mới được cấp muối. Tuy nhiên, do thuế thu không đủ nên họ đưa muối mới sản xuất ra ngoài bán riêng, kéo dài thời gian giao muối cho diêm thương chính quy, khiến cho diêm thương giao xong tiền phải mất 3-5 năm, thậm chí là mười năm sau mới lấy được muối, song lại không thể bỏ thân phận diêm thương làm việc khác mưu sinh nên nhà tan người mất, buôn lậu muối cũng diễn ra trên quy mô lớn<ref name="明朝經濟"/>. Minh Thái Tổ từng phái Quốc tử giám xuống thôn quê chỉ đạo xây dựng thủy lợi, đồng thời dùng miễn giảm thu thuế để khuyến khích canh tác. Các biện pháp này khiến các khu vực từng chịu tổn thất nặng nề trong chiến loạn khôi phục sinh khí, khiến kinh tế triều Minh được khôi phục nhanh chóng<ref name="明朝農業"/>.
 
Kinh tế thời Minh vẫn lấy kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc làm chủ yếu. Nông nghiệp thời Minh bất kể là sản lượng hay công cụ sản xuất đều ở mức cao hơn triều đại trước. Các loại cây trồng cao sản có nguồn gốc từ [[châu Mỹ]] như [[khoai lang]], [[bí ngô]], [[khoai tây]], [[ngô]], [[sợi bông|bông]] dần được đưa đến Trung Quốc trong thế kỷ 16, trong đó bông được trồng đặc biệt phổ biến. Ngoài ra, khoai lang và ngô là các cây trồng tương đối đễ dàng, có thể trồng ở các khu vực có thổ nhưỡng tương đối khá cằn cỗi, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi mà nhu cầu lương thực ngày càng tăng trong hai thời đại Minh-Thanh<ref name="明朝經濟">{{cite book|author=姜公韜|title=《中國通史 明清史》|chapter=第七章 五百年社會文化的掠影|page=第119頁-第126頁|isbn=9787510800627|publisher=九州出版社|date=2010-1}}</ref>. Những năm Vạn Lịch tổng diện tích đất canh tác ước đạt quá bảy triệu khoảnh, tạo cơ sở bền vững cho tăng trưởng nhân khẩu đều đặn từ thời Vạn Lịch. Thời Nam Tống, có lưu hành câu nói "Tô-Thường được mùa, thiên hạ no đủ", về sau do cư dân thành thị gia tăng nhanh chóng tại khu vực hạ du Trường Giang, cộng thêm khu vực trung du Trường Giang được khai thác phát triển nhanh chóng, đến thời kỳ giữa và cuối triều Minh, đã chuyển biến thành "Hồ Quảng được mùa, thiên hạ no đủ", ý là khu vực sản xuất lương thực chủ yếu đương thời đã chuyển đến khu vực Hồ Quảng, chính là khu vực Hồ Bắc và Hồ Nam ngày nay. Từ cuối thời Minh về sau, lương thực của Hồ Quảng bắt đầu được vận chuyển đường dài đến các khu vực [Giang-Chiết, [[Phúc Kiến|Mân]]-Quảng để bán, khiến nông dân địa phương bắt đầu chuyển đổi sang loại cây trồng thương phẩm<ref name="明朝經濟"/>. Nông nghiệp mang tính thương nghiệp phát triển, cộng thêm xuất hiện giao thông đường dài, đều mang đến lợi ích cho sự phát triển công thương nghiệp<ref name="明朝農業"/>.
 
===Thủ công nghiệp===