Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắc Chu Vũ Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: sửa chính tả 1, replaced: NXB → Nhà xuất bản using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
| image_size= 250px
| caption = Chu Vũ Đế qua nét vẽ của [[Diêm Lập Bản]], họa sĩ [[nhà Đường|đời Đường]].
| succession = [[Hoàng đế]] [[Bắc Chu]]
| reign = [[560]] – [[578]]
| predecessor = <font color = "grey">[[Bắc Chu Minh Đế|Chu Minh Đế]]</font>
| successor = <font color = "blue">[[Bắc Chu Tuyên Đế|Chu Tuyên Đế]]</font>
| spouse = [[#Hậu phi|xem văn bản]]
| issue = [[#Hậu duệ|xem văn bản]]
| house = [[Bắc Chu]]
| full name = Vũ Văn Ung (宇文邕)
| era name = Bảo Định: (保定; 561-565)<br>Thiên Hòa: 566(天和; 566-3/572)<br>Kiến Đức: 3/(建德; 572-3/578)<br>Tuyên Chính: 3/(宣政; 578-12/578 )
| temple name = [[Bắc Chu Cao Tổ]] (高祖)
| posthumous name = Vũ hoàng đế (武皇帝)
| father = [[Vũ Văn Thái]]
| mother = [[Sất Nô thái hậu]]
| date of birth = [[543]]
| date of death = [[21 tháng 6]], [[578]]
| place of burial = [[Hiếu lăng]] (孝陵)
}}
'''Chu Vũ Ðế''' ([[chữ Hán]]: 周武帝; [[543]] - [[21 tháng 6]], [[578]]) là hoàng[[Hoàng đế]] thứ 3 của [[bắcBắc Chu|nhà Bắc Chu]] thời [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam Bắc triều]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Ông trị vị hoàng đế đã có cống hiến rất lớn cho sự nghiệp thống nhất Trung Quốc sau nhiều thế kỷ chia cắt từ thờinăm [[Ngũ560]] Hồ&ndash; thập lục quốc[[578]], (bắttổng đầucộng năm18 304)năm.
 
Kế vị sau 2 người anh là [[Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế]] Vũ Văn Giác và [[Bắc Chu Minh Đế]] Vũ Văn Dục. Ông được [[nhiếp chính]] bởi [[Vũ Văn Hộ]], một người trong hoàng tộc và có thế lực lớn. Năm [[572]], ông lật đổ Hộ và giành lại chính quyền từ tay mình, phát triển quân sự, trở thành vị Hoàng đế đã có cống hiến rất lớn cho sự nghiệp thống nhất Trung Quốc sau nhiều thế kỷ chia cắt từ thời [[Ngũ Hồ thập lục quốc]] bắt đầu năm 304.
 
Cái chết độ ngột của ông vào năm [[578]] khiến giấc mộng thống nhất Trung Nguyên còn dang dở, và người con [[Vũ Văn Uân]] nói ngôi, tức Chu Tuyên Đế. Dưới thời gian của Chu Tuyên Đế, chính quyền Bắc Chu bị [[Dương Kiên]] kiểm soát. Và chỉ trong vòng 4 năm sau khi Vũ Đế qua đời, nhà BẮc Chu bị Dương Kiên soán vị, thành lập [[nhà Tùy]].
 
== Tiểu sử ==
Bắc Chu Vũ Đế tên thật là '''Vũ Văn Ung''' (宇文邕), biệt danh '''Nễ La Đột''' (543-578禰羅突). Ông, là con trai thứ 4 của [[Vũ Văn Thái]], emmột Chuquyền Minhthần Đếthời [[Tây Ngụy]]. TrướcMẹ lúcông chếtlà Sát Nô thị, Minhngười Đế[[Tiên chọnTi]], emkhi mìnhđó làm ngườithiếp kếcủa vịVũ Văn Thái. Ông được sinh ra vào năm [[543]], dưới thời [[Tây Ngụy]], lúc đó cha ông Vũ Văn UngThái lênđang ngôi,nhậm tứcchức ở [[Đồng Châu]] (同州; nayvua[[Vị '''BắcNam]], Chu[[Thiểm Tây]]). Ông được đánh giá thông minh mẫn tiệp, hiểu biết lễ nghĩa. Năm [[554]], ông được [[Tây Ngụy Phế Đế]] Nguyên Khâm phong làm ''Phụ Thành quận công'' (辅城郡公).
 
Sau khi Vũ Văn Thái qua đời, người em họ [[Vũ Văn Hộ]] chấp chưởng quyền lực của dòng họ Vũ Văn, đã ép [[Tây Ngụy Cung Đế]] Nguyên Khuếch [[thiện nhượng]] cho anh trai ông là Vũ Văn Giác, tức '''Hiếu Mẫn Đế''', lập ra [[nhà Bắc Chu]]. Tuy vậy, Vũ Văn Giác không dùng Hoàng hiệu [[Hoàng đế]] mà tự xưng là '''Thiên vương''' (天王). Vũ Văn Ung được phong làm Đại tướng quân, ra trấn giữ Đồng Châu.
== Diệt quyền thần ==
Họ Vũ Văn vốn nắm thực quyền điều hành trong triều đình Tây Nguỵ từ khi [[Vũ Văn Thái]] cát cứ Quan Trung năm 534. Sau khi Vũ Văn Thái chết (556), quyền hành của họ Vũ Văn nằm trong tay Vũ Văn Hộ - một người cháu Vũ Văn Thái - anh họ Vũ Văn Ung.
 
CácTuy anhHiếu Mẫn Đế lên ngôi, nhưng Vũ Văn UngHộ vẫn [[Bắcđộc Chu Hiếutriều Mẫnđình, Đế|Chuđiều khiển chính sự. Khi Hiếu Mẫn Đế]] âm Vănmưu Giácđảo chính, [[Bắcđoạt Chuquyền Minhtừ Đế|Chutay Minhngười Đế]]chú họ, Vũ Văn DụcHộ đã 2phế hoàngbỏ đếông đầu tiênép củaphải nhàtự Bắcsát. Chu nhưng đềuSau dođó, Vũ Văn Hộ đưatiếp lêntục ngôilập người thaocon túng.trai Cảkhác haicủa người nàyVăn đềuThái lần lượt bịVăn HộDục giếtlên hạingôi, tức '''Chu Minh Đế'''.
 
Vũ Văn Ung được phong làm Đại tư không, tước vị ''Lỗ quốc công'' (鲁国公), rất được Minh Đế tín nhiệm, thường hay cho bàn việc quan trọng. Khi nghị chính, Vũ Văn Ung rất kiệm lời trong việc bàn bạc, tuy nhiên ông được Minh Đế nhận xét: ''"Người này tuy không thường nói, nhưng hễ khi nói ắc là luôn chính xác"''<ref>[[Chu thư]], quyển 5: 武成元年,入为大司空、治御正,进封鲁国公,领宗师。甚为世宗所亲爱,朝廷大事,多其参议。性沉深有远识,非因顾问,终不辄言。世宗每叹曰:“夫人不言,言必有中</ref>.
Năm 560, sau khi giết Minh Đế, Hộ đưa Vũ Văn Ung lên ngôi. Suốt 12 năm, Chu Vũ Đế khiêm nhường không tỏ ra chống đối Vũ Văn Hộ. Vũ Văn Hộ yên tâm Vũ Đế là người dễ điều khiển. "Chu Vũ Đế có tính cách thâm trầm bất lộ, lại có kiến thức trác tuyệt, bình thường nếu không có người hỏi thì tuyệt đối không mở miệng ra để nói".
 
Năm [[559]], Vũ Văn Hộ trao trả quyền lực kiểm soát triều chính cho Minh Đế, nhưng vẫn nắm quyền lực quân đội trong tay mình. Năm sau, nhận thấy mục đích diệt trừ mình của Minh Đế, Vũ VĂn Hộ ngầm sai hộ quan [[Lý An]] (李安) hạ độc vào trong thức ăn của Minh Đế. Trước lúc chết, Minh Đế chọn em mình làm người kế vị. Quyền lực triều chính lại quay về trong tay Vũ Văn Hộ.
Lên ngôi được một năm, Chu Vũ Đế bèn hạ lệnh: Phàm là việc lớn đều do Vũ Văn Hộ quyết định, sau đó mới tấu lên. Vài năm sau, tiếp tục lại hạ lệnh: Đại trủng Tể Tấn quốc công (tức Vũ Văn Hộ) đức cao vọng trọng, từ nay về sau tất cả các văn thư (bao gồm cả chiếu thư của hoàng thượng) đều chỉ có thể xưng chức vị hoặc tước vị chứ không được xưng tên. Đối với việc Vũ Văn Hộ có số vệ binh đông hơn hoàng đế, Vũ Văn Hộ lạm dụng quyền lực của mình tàn hại trung lương, trọng dụng gian tà, cho đến việc con cháu Hộ bạo ngược, Ung đều nhất loạt không động tới.
 
== Diệt quyền thần ==
Năm [[560]], sau khi giết Minh Đế, Vũ Văn Hộ phò tá đưa Vũ Văn Ung lên ngôi. Suốt 12 năm, Chu Vũ Đế khiêm nhường không tỏ ra chống đối Vũ Văn Hộ. Ông Văn Hộta yên tâm Vũ Đế là người dễ điều khiển. "Chu Vũ Đế có tính cách thâm trầm bất lộ, lại có kiến thức trác tuyệt, bình thường nếu không có người hỏi thì tuyệt đối không mở miệng ra để nói".
 
Lên ngôi được một1 năm, Chu Vũ Đế bèn hạ lệnh: ''"Phàm là việc lớn đều do Vũ Văn Hộ quyết định, sau đó mới tấu lên"''. Vài năm sau, tiếp tục lại hạ lệnh: ''"Đại trủng Tể Tấn quốc công (tức Vũ Văn Hộ) đức cao vọng trọng, từ nay về sau tất cả các văn thư (bao gồm cả chiếu thư của hoàng thượng) đều chỉ có thể xưng chức vị hoặc tước vị chứ không được xưng tên"''. Đối với việc Vũ Văn Hộ có số vệ binh đông hơn hoàngHoàng đế, Vũ Văn Hộ lạm dụng quyền lực của mình tàn hại trung lương, trọng dụng gian tà, cho đến việc con cháu Hộ bạo ngược, Ung đều nhất loạt không động tới.
Đầu năm 572, Vũ Đế quyết định dùng kế giết Hộ. Vốn thái hậu hay uống rượu, Vũ Đế làm bài văn khuyên thái hậu bỏ rượu và nhờ Hộ vào đọc hộ để thuyết phục mẹ. Một mặt, ông sắp sẵn phục binh trong cung thái hậu.
 
Đầu năm [[572]], Vũ Đế quyết định dùng kế giết Hộ. Vốn [[Sát Nô Thái hậu]] hay uống rượu, Vũ Đế làm bài văn khuyên Thái hậu bỏ rượu và nhờ Hộ vào đọc hộ để thuyết phục mẹ. Một mặt, ông sắp sẵn phục binh trong cung Thái hậu. Vũ Văn Hộ không biết là kế lừa, bèn nhận lời. Khi vào trước mặt tháiThái hậu, Hộ quỳ xuống, cầm bài văn dõng dạc đọc. Trong lúc Hộ đang đọc thì Vũ Đế lấy cái hốt đánh mạnh vào đầu Hộ khiến Hộ ngã xuống bất tỉnh. Quân phục của Vũ Đế xông vào giết chết Hộ.
 
Kế đó, ông tiêu diệt phe cánh của Hộ và giành lại quyền lực. Vũ Đế phân chia lại quyền lực trong triều. Vũ Đế lập con mình là Lộ công [[Vũ Văn VânUân]] làm thái[[Thái tử]], đồng thời ra lệnh ân xá.
 
== Chính sách ==
Hàng 87 ⟶ 93:
===Hậu duệ===
====Hoàng tử====
*# Tuyên Đế [[Vũ Văn Uân]] (宇文贇)
*# Hán vương Vũ Văn Tán (宇文贊)
*# Tần vương Vũ Văn Chí (宇文贄)
*# Tào vương Vũ Văn Duẫn (宇文允)
*# Đạo vương Vũ Văn Sung (宇文充)
*# Thái vương Vũ Văn Đoái (宇文兌)
*# Kinh vương Vũ Văn Nguyên (宇文元)
Ngoại trừ Vũ Văn Uân là hoàng đế kế nhiệm, tức [[Bắc Chu Tuyên Đế]], còn lại đều bị [[Tùy Văn Đế]] xử tử năm 581.
====Công chúa====