Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: sửa chính tả 3, replaced: Thụy Sỹ → Thụy Sĩ using AWB
Dòng 36:
Hoạt động của WIPO chủ yếu dựa vào các ủy ban, bao gồm Ủy ban thường trực về cấp bằng sáng chế ''(Standing Committee on Patents (SCP))'', Ủy ban thường trực về bản quyền và các quyền liên quan ''(Standing Committee on Copyright and Related Rights (SCCR))'', Ủy ban cố vấn về thực thi pháp luật ''(Advisory Committee on Enforcement (ACE))'', Ủy ban liên chính phủ về tiếp cận tài nguyên di truyền, kiến thức truyền thống và văn hóa dân gian ''(the Intergovernmental Committee (IGC) on Access to Genetic Resources, Traditional Knowledge and Folklore)'' và Nhóm công tác về cải cách Hiệp định hợp tác về bằng sáng chế.{{Who|date=March 2008}}
 
Tháng 10 năm 2004, WIPO đồng ý thông qua đề xuất của Argentina và Brazil về thiết lập một chương trình nghị sự phát triển cho WIPO - trên cơ sở của [[Tuyên bố Geneva về tương lai của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới]] <ref>[http://www.cptech.org/ip/wipo/genevadeclaration.html Consumer Project on Technology web site, ''Geneva Declaration on the Future of the World Intellectual Property Organization'']</ref>. Đề xuất này đã nhận được sự ủng hộ từ các nước đanggđang phát triển. Một số cơ quan dân sự xã hội đã bắt đầu làm việc trên Dự thảo về tiếp cận kiến thức ''(Draft of Access to Knowledge - A2K)''.<ref>[http://www.cptech.org/a2k/ Consumer Project on Technology web site, ''Access to Knowledge (A2K)]</ref>
 
Trong lần trao đổi với tờ Bưu điện Washington vào năm 2003, Lois Boland đã nói rằng "phần mềm mã nguồn mở đang chống lại nhiệm vụ thúc đẩy quyền sở hữu trí tuệ của WIPO". Ông cũng cho rằng, "để tổ chức một cuộc họp với mục đích là từ chối hoặc từ bỏ những quyền đó có lẽ sẽ đi ngược lại tôn chỉ của WIPO.<ref>Jonathan Krim, [http://msl1.mit.edu/furdlog/docs/2003-08-20_washpost_wipo_conference.pdf ''The Quiet War Over Open-Source''], [[The Washington Post]], ngày 21 tháng 8 năm 2003</ref>