Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phóng viên không biên giới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 103:
|}
 
== Phê phán, Chỉ trích và tranh cãi ==
Những nhà phê bình cáo buộc tổ chức Phóng viên không biên giới đã tường trình về việc phân biệt đối xử nhà báo một cách có chọn lọc trước. Việc chọn lọc các nước mang định hướng của sự chọn lọc từ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, bỏ qua tất cả các tường trình về những hoạt động chống lại nhà báo trong những nước đồng minh của Hoa Kỳ ([[Philippines]], [[Ả Rập Saudi]]) hay chính trong [[Hoa Kỳ]].<ref>Volker Bräutigam: [http://www.rundfunkfreiheit.de/meldung_volltext.php3?si=45b8c616552aa&id=445cacbfad690&akt=brancheninfos_medienpolitik&view=&lang=1 ''Reporter ohne Scham-Grenzen''], 4/5/2006</ref>.
 
Dòng 111:
* Ngày 25/03/2014, Báo Quân đội Nhân dân có bài viết với tiêu đề: ""Cái nhìn thiếu thiện chí của RSF về tự do báo chí ở Việt Nam"" nhằm lên án và chỉ trích Phóng viên không biên giới vì cái nhìn thiếu khách quan về tự do báo chí ở Việt Nam. ([http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/chong-dien-bien-hoa-binh/cai-nhin-thieu-thien-chi-cua-rsf-ve-tu-do-bao-chi-o-viet-nam/293680.html "Cái nhìn thiếu thiện chí của Phóng viên không biên giới về tự do báo chí ở Việt Nam"])
* Theo một bài báo đăng trên trang web của tạp chí Quốc phòng toàn dân cuối tháng 4-2016: Thierry Meyssan - Chủ tịch Nhật báo Paris (Pháp) và nhà báo Red Voltaire đã tố cáo RSF câu kết với “Trung tâm vì Cuba tự do - Center Free Cuba” (tổ chức phản động chống Cuba) để thực hiện hợp đồng trị giá 125.000 USD với điều kiện của CFC đưa ra là RSF phải đưa nhiều thông tin sai sự thật để người nước ngoài biết việc “đàn áp nhà báo ở Cu-ba” và ủng hộ “thân nhân những nhà báo bị bắt giữ”.
* Tiếp đó, trong tháng 8-2016, Báo Nhân dân, một tờ báo của Việt Nam đã có loạt bài với tựa đề: '''Phóng viên không biên giới và cái gọi là "Chỉ số tự do báo chí"''', và nhận xét về RSF như sau:
 
''Mỗi khi cái gọi là “Tổ chức phóng viên không biên giới” (RFS) công bố bảng “xếp hạng tự do báo chí”, hoặc phê phán tự do báo chí ở Việt Nam là các thế lực thù địch và một số tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí lại nhanh chóng hùa theo để vu cáo Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong khi đó, nhiều năm nay, các nhà báo chân chính và người có lương tri ở phương Tây lại rất bức xúc với lối làm việc mờ ám, không khách quan, rất thiếu trung thực của tổ chức tự xưng vì “nhân quyền” này.''
 
== Chú thích ==