Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Nguyên Vỹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Chuẩn Tướng → Chuẩn tướng (2) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Tiểu sử quân nhân
| tên= Lê Nguyên Vỹ
| hình= [[Tập tin: LeNguyenVy.jpg|150px200px]]<center>'''Chuẩn tướng<br/>Lê Nguyên Vỹ
| ngày sinh= 22-8-1933
| ngày mấtsinh= 30-4-1975{{ngày sinh|1933|8|22}}
| ngày mất= {{ngày mất và tuổi|1975|4|30|1933|8|22}}
| hình=[[Tập tin:LeNguyenVy.jpg|150px]]
| nơi sinh= [[Sơn Tây]], [[Hà Nội]], [[Việt Nam]]
| nơi mất= [[Bình Dương]], [[Việt Nam]]
| phục vụ=[[Tập tin: Flag of South Vietnam.svg|22px]] [[Việt Nam Cộng hòa]]
| thuộc= [[Tập tin: Flag of the South Vietnamese Army.jpg|22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
| năm phục vụ= 1951-1975
| cấp bậc= [[Tập tin: US-O7 insignia.svg|12px14px]] [[Chuẩn tướng]]
| đơn vị= [[Binh chủng Nhảy dù Việt Nam Cộng hòa|Binh chủng Nhảy dù]]<br/>[[Sư đoàn 5 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 5 Bộ binh]]
| chỉ huy= [[Tập tin: Flag of South Vietnam.svg|22px]] [[Quân đội Quốc gia Việt namNam|Quân đội Quốc gia]]<br/>[[Tập tin: Flag of the South Vietnamese Army.jpg|22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa ]]
| công việc khác= Quận trưởng
| tham chiến= [[Trận An Lộc]]
}}
'''Lê Nguyên Vỹ''' (1933-[[1975]]), nguyên là một tướng lĩnh bộBộ binh của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], mangcấp quân hàmbậc [[Chuẩn tướng]]. Ông xuất thân từ một trường Võ bị Địa phương do Chính phủ Quốc gia mở ra ở Trung phần. Ra trường được điều về đơn vị bộBộ binh, sau chuyển qua phục vụ đơn vị Nhảy dù một thời gian ngắn. Sau đó lại trở về bộBộ binh tuần tự giữ nhiều chức vụ cho đến năm 1973, ông được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh cuối cùng của Sư đoàn 5 bộBộ binh (cũng là Tư lệnh cuối cùng của đơn vị này). Ông là một trong năm tướng lĩnh đã [[tự sát]] trong [[sự kiện 30 tháng 4 năm 1975]].
 
==Tiểu sử & Binh nghiệp==
Ông sinh ngày 22 tháng 8 năm 1933 tại [[Sơn Tây]] trong một gia đình nhotrung giáonông và có truyền thống hiếu học. Ông con của cụ Lê Nguyên Liên và cụ Lê thị Huệ. Ôngđã tốt nghiệp trungTrung học phổ thông chương trình Pháp tại Hà Nội với văn bằng Tú tài bán phần (Part I).
 
===Quân đội Quốc gia Việt Nam===
Ông sinh ngày 22 tháng 8 năm 1933 tại [[Sơn Tây]] trong một gia đình nho giáo và có truyền thống hiếu học. Là con của cụ Lê Nguyên Liên và cụ Lê thị Huệ. Ông tốt nghiệp trung học phổ thông chương trình Pháp tại Hà Nội với văn bằng Tú tài bán phần (Part I).
Đầu năm 1951, ông tình nguyện nhập ngũ vào '''Quân đội Quốc gia''', mang số quân: 52/204.567. Theo học khóa 2 Lê Lợi tại trường Võ bị Địa phương Trung Việt ([[*]]) toạ lạc ở Huế, ''(khai giảng ngày 1 tháng 2 năm 1951,. mãn khoá ngàyNgày 1 tháng 10 cùng năm)''. Tốtmãn khóa tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]] hiện dịch. Ra trường, ông được chuyển về phục vụ trong Tiểu đoàn 19 Việt Nam thuộc Quân đội Quốc gia là thành phần trong Quân đội Liên hiệp Pháp với chức vụ Trung đội trưởng do Đại úy [[Đỗ Cao Trí]] làm Tiểu đoàn trưởng.
: ([[*]]) ''Trường Võ bị Địa phương Trung Việt còn gọi là Trường Võ bịtrường Đập Đá, Huế. Vị trí và cơ sở trước đó là Trường Võ bị Quốc gia Huế, đã đào tạo được 2 khoákhóa, sau dời về Đà Lạt đổidưới tên trường Võ bị Liên Quân.
 
Đầu năm 1953, ông được cử theo học khoá 1 Biệt kích tại Trung tâm Huấn luyện Biệt động đội tại Vạt Cháy (Bãi Cháy), Hòn Gai, Quảng Yên. Mãn khoákhóa trở về đơn vị gốc (Tiểu đoàn 19) ông được thăng cấp [[Trung úy]] và được cử giữ chức Đại đội trưởng.
Đầu năm 1951, ông tình nguyện nhập ngũ vào '''Quân đội Quốc gia''', mang số quân: 52/204.567. Theo học khóa 2 [[*]]) toạ lạc ở Huế ''(khai giảng ngày 1 tháng 2 năm 1951, mãn khoá ngày 1 tháng 10 cùng năm)''. Tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]] hiện dịch. Ra trường, ông được chuyển về phục vụ trong Tiểu đoàn 19 Việt Nam thuộc Quân đội Quốc gia là thành phần trong Quân đội Liên hiệp Pháp với chức vụ Trung đội trưởng do Đại úy [[Đỗ Cao Trí]] làm Tiểu đoàn trưởng.
: ([[*]]) ''Trường Võ bị Địa phương Trung Việt còn gọi là Trường Võ bị Đập Đá. Vị trí trước đó là Trường Võ bị Quốc gia Huế, đã đào tạo được 2 khoá, sau dời về Đà Lạt đổi tên là Võ bị Liên Quân.
 
Đầu năm 1953, ông được cử theo học khoá 1 Biệt kích tại Trung tâm Huấn luyện Biệt động đội Vạt Cháy (Bãi Cháy), Hòn Gai, Quảng Yên. Mãn khoá trở về đơn vị gốc (Tiểu đoàn 19) ông được thăng cấp [[Trung úy]] và được cử giữ chức Đại đội trưởng.
 
Ngày 1 tháng 3 năm 1954, Tiểu đoàn 19 Việt Nam giải tán dùng làm nòng cốt để thành lập Tiểu đoàn 6 Nhảy dù. Cùng năm, ông được tuyển chọn đi du học khóa huấn luyện viên Nhảy dù tại Pau, Pháp.
 
===Quân đội Việt Nam Cộng hòa===
Năm 1955, sau khi từ Quân đội Quốc gia chuyển sang phục vụ Quân đội Việt Nam Cộng hòa, ông bị thương trong chiến trận đẩy lui lực lượng Bình Xuyên ra khỏi trường trung học Petrus Ký, Sài Gòn. QuaĐến giữa năm 1956, ông được thăng cấp [[Đại úy]] và được theo học lớp bộBộ binh cao cấp. Mãn khoákhóa, ông được bổ nhiệm làm Quận trưởng Quận Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
 
Đầu năm 1961, ông được thăng cấp [[Thiếu tá]] tại nhiệm. Sau đó chuyển trở lại Bộ binh được giữ chức Tiểu đoàn trưởng một Tiểu đoàn thuộc Trung đoàn 8, Sư đoàn 5 Bộ binh.
Năm 1955, sau khi từ Quân đội Quốc gia chuyển sang phục vụ Quân đội Việt Nam Cộng hòa, ông bị thương trong chiến trận đẩy lui lực lượng Bình Xuyên ra khỏi trường trung học Petrus Ký, Sài Gòn. Qua giữa năm 1956, ông được thăng cấp [[Đại úy]] và được theo học lớp bộ binh cao cấp. Mãn khoá, ông được bổ nhiệm làm Quận trưởng Quận Bến Cát, Bình Dương.
 
ĐầuTrung tuần tháng 8 năm 19611968, sau chiến trận Mậu thân đợt 2, ông được thăng cấp [[ThiếuTrung tá]] lên giữ chức Trung đoàn trưởng Trung đoàn 8 Bộ binh. Đến giữa năm 1970, ông được thăng cấp [[Đại tá]] tại nhiệm. Sau đó chuyểnđược trởcử vềđi bộdu binhhọc đượckhóa giữChỉ chứchuy Tiểu đoànTham trưởngmưu mộttại TiểuFort đoànLeavenworth thuộc TrungTiểu đoànbang 8Kansas, Hoa đoànKỳ. 5 bộ binh.
: -''Cùng du học với ông còn có:
# ''Đại tá [[Ngô Hán Đồng]] (khoáTrừ 2bị Thủ đức khóa 2, năm 1972 tử nạn được truy thăng Chuẩn tướng)
# ''Đại tá Nguyễn Hữu Duệ (khoá 6bị Đà lạt khóa 6, sau cùng là Tỉnh trưởng tỉnh Thừa Thiên)
# ''Trung tá Nguyễn Quang Hưng (khoáVõ bị 7 Đà Lạt khóa 7, sau cùng là Tham mưu trưởng Đại học Chiến tranh Chính trị)
# ''Trung tá Võ Đại Khôi (khoá 3bị Đà Lạt khóa 3, sau cùng là Đại tá Tổng cục phó Tổng cục Quân huấn)
 
Trung tuần tháng 86 năm 1968,1971 saumãn chiếnkhóa trậntừ MậuHoa thânKỳ đợtvề 2nước, ông được thăng cấp [[Trung tá]] lêncử giữ chức Trungvụ đoàn trưởnglệnh Trungphó Sư đoàn 85 bộBộ binh. QuaÔng giữatrực nămtiếp 1970,tham ônggia được thăng cấptrong [[Đạitrận An Lộc|Chiến trường An Lộc]] tạitử nhiệmthủ căn cứ chỉ huy. Sau đókhi đượcchiến cửthắng, điông duđược họcgiữ chức khoávụ Chỉ huy trưởng ThamBộ mưuChỉ tạihuy FortChiến Leavenworththuật Quân đoàn III, sau đó được cử đi du hành thăm viếng Trung Hoa Kỳ.Dân Quốc (Đài Loan).
: Cùng du học với ông còn có:
# Đại tá [[Ngô Hán Đồng]] (khoá 2 Thủ đức, năm 1972 tử nạn được truy thăng Chuẩn tướng)
# Đại tá Nguyễn Hữu Duệ (khoá 6 Đà lạt, sau cùng là Tỉnh trưởng tỉnh Thừa Thiên)
# Trung tá Nguyễn Quang Hưng (khoá 7 Đà Lạt, sau cùng là Tham mưu trưởng Đại học Chiến tranh Chính trị)
# Trung tá Võ Đại Khôi (khoá 3 Đà Lạt, sau là Đại tá Tổng cục phó Tổng cục Quân huấn)
 
Trung tuần tháng 6Giữa năm 19711973, mãnông khoáđược từ Hoa Kỳchuyển về nước,Quân ôngkhu được cử4 giữ chức vụ Tư lệnh phó Sư đoàn 521 bộBộ binh. Ôngdo trựcChuẩn tiếp tham gia trongtướng [[trận An Lộc|chiến trường AnVăn LộcHưng]] tửlàm thủ cănlệnh. cứThượng chỉtuần huy.tháng Sau11 khicùng chiến thắngnăm, ông được giữbổ chứcnhiệm vụlàm Chỉ huylệnh trưởngSư đoàn 5 Bộ Chỉbinh huythay Chiếnthế thuậtChuẩn Quântướng đoàn[[Trần III,Quốc sau đóLịch]] được cử đi dulàm hànhChánh thămthanh viếngtra TrungQuân Hoađoàn DânIII Quốcvà Quân (Đàikhu Loan)3.
: -''Thời điểm này, các sĩ quan chỉChỉ huy và thamTham mưu cao cấp của Sư đoàn 5 như sau:
# ''Đại tá Trần Văn Thoàn - Tư lệnh phó (tốtTốt nghiệp Võ bị Đà Lạt, Tư lệnh phó)
# ''Đại tá Từ Vấn - Tham mưu trưởng (khoá 12bị Đà Lạt, Thamkhóa mưu trưởng12).
# ''Đại tá Nguyễn Văn Vượng (- Chỉ huy Trung đoàn 7)
# ''Trung tá Nguyễn Bá Mạnh Hùng (khoá 10 Đà Lạt,- Chỉ huy Trung đoàn 8 (Võ bị Đà Lạt khóa 10. Thăng cấp Đại tá tại nhiệm cuối năm 1974).
 
Ngày 1 tháng 11 năm 1974, ông được vinh thăng cấp [[Chuẩn tướng]] tại nhiệm.
Giữa năm 1973, ông được chuyển về quân khu 4 giữ chức Tư lệnh phó Sư đoàn 21 bộ binh do Chuẩn tướng [[Lê Văn Hưng]] làm Tư lệnh. Thượng tuần tháng 11 cùng năm, ông được bổ nhiệm làm Tư lệnh Sư đoàn 5 bộ binh thay thế Chuẩn tướng [[Trần Quốc Lịch]] được cử đi làm Chánh thanh tra Quân đoàn III và Quân khu 3.
: Thời điểm này, các sĩ quan chỉ huy và tham mưu cao cấp của Sư đoàn 5 như sau:
# Đại tá Trần Văn Thoàn (tốt nghiệp Võ bị Đà Lạt, Tư lệnh phó)
# Đại tá Từ Vấn (khoá 12 Đà Lạt, Tham mưu trưởng).
# Đại tá Nguyễn Văn Vượng (Chỉ huy Trung đoàn 7)
# Trung tá Nguyễn Bá Mạnh Hùng (khoá 10 Đà Lạt, Chỉ huy Trung đoàn 8. Thăng cấp Đại tá tại nhiệm cuối năm 1974).
 
Ngày 1 tháng 11 năm 1974, ông được vinh thăng [[Chuẩn tướng]] tại nhiệm.
 
==1975==
Ngày 30 tháng 4 năm 1975, sau khi nghe nhật lệnh của [[Tổng thống]] [[Dương Văn Minh]] kêu gọi chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòahòa các cấp buông súng, ai ở đâu thì ở đó và chờ quân [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đến bàn giao. Ông ra lệnh cho binh sĩ treo cờ trắng trước cổng căn cứ và cho thuộc cấp giải tán. Sau đó ông dùng khẩu Beretta 6.35 bắn vào đầu [[tự sát]] tại Bộ Tư lệnh ở Lai Khê (Bến Cát, Bình Dương).
 
Ngày 30 tháng 4 năm 1975, sau khi nghe nhật lệnh của [[Tổng thống]] [[Dương Văn Minh]] kêu gọi chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa các cấp buông súng, ai ở đâu thì ở đó và chờ quân [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đến bàn giao. Ông ra lệnh cho binh sĩ treo cờ trắng trước cổng căn cứ và cho thuộc cấp giải tán. Sau đó ông dùng khẩu Beretta 6.35 bắn vào đầu [[tự sát]] tại Bộ Tư lệnh ở Lai Khê (Bến Cát, Bình Dương).
 
Thi thể ông được an táng trong rừng cao su gần doanh trại Bộ Tư lệnh. Ngày 2 tháng 5 năm 1975 được thân nhân bốc lên đem về cải táng ở Hạnh Thông Tây, [[Gò Vấp]].
 
Năm 1987, Do Nghĩa trang Hạnh Thông Tây có lệnh giải toảtỏa. Hài cốt ông được thân mẫu (đã ngoài 80 tuổi) cùng với người em là Lê Nguyên Quốc từ miền Bắc vào hợp cùng người anh con ông Bác là Trung tá Lê Nguyên Hoàng (mới cảiđi tạo về) đến Nghĩa trang Hạnh Thông Tây bốc mộ và hỏa thiêu, đem về thờ ở từ đường họ Lê Nguyên tại nguyên quán số nhà 151 đường Lê Lợi Thị xã [[Sơn Tây]], miền Bắc Việt Nam. Sau đó, tái cải táng xây lăng mộ tại Nghĩa trang của gia tộc ở Sơn Tây.
 
==Nhận xét==
:Tướng '''Lê Nguyên Vỹ''' được đánh giá là một chiến binh quả cảm, một sĩ quan mẫn cán, năng nổ, có tài tham mưu và là một chỉ huỵ bộc trực, thanh liêm, chống tham nhũng. Ông là một trong những vị tướng hiếm hoi của Quân lực Việt Nam Cộng hòa tinh thần tự lực cánh sinh, tinh thần tự trọng cao độ, không bao giờ ỷ lại vào sự trợ giúp từ phía Hoa Kỳ.<ref>[http://vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=22925]</ref>
 
Tướng '''Lê Nguyên Vỹ''' được đánh giá là một chiến binh quả cảm, một sĩ quan mẫn cán, năng nổ, có tài tham mưu và là một chỉ huỵ bộc trực, thanh liêm, chống tham nhũng. Ông là một trong những vị tướng hiếm hoi của Quân lực Việt Nam Cộng hòa tinh thần tự lực cánh sinh, tinh thần tự trọng cao độ, không bao giờ ỷ lại vào sự trợ giúp từ phía Hoa Kỳ.<ref>[http://vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=22925]</ref>
==Gia đình==
*Song thân: Cụ Lê Nguyên Liên và cụ Lê Thị Huệ.
*Phu nhân: Bà Phan Thị Kim Yến.
: -Ông bà có 4 người con gồm 3 trai, 1 gái. Hiện nay bà và các con cháu định cư tại Hoa Kỳ.
 
==Tham khảo==
* {{chú thích sách |author=Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy |year=(2011). |title=''Lược sử quânQuân lực Việt Nam Cộng hòa |publisher=Hương Quê |isbn=978-0-9852-1820-1}} {{cần số trang}}.
 
==Chú thích==
{{Thamtham khảo}}
* {{chú thích sách |author=Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy |year=2011 |title=Lược sử quân lực Việt Nam Cộng hòa |publisher=Hương Quê |isbn=978-0-9852-1820-1}} {{cần số trang}}
{{thời gian sống|1933|1975}}
 
[[Thể loại:Sinh 1933]]
[[Thể loại:Mất 1975]]
[[Thể loại:Chuẩn tướng Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại:Người Sơn Tây]]