Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thủ Tiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: NXB → Nhà xuất bản (2) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:12 Su quan.jpg‎|nhỏ|phải|350px|Sơ đồ vị trí [[12 sứ quân]]]]
'''Nguyễn Thủ Tiệp''' ({{hn|ch=阮守捷}}<ref>[https://vi.wikisource.org/wiki/Trang:Viet_Nam_Su_Luoc_1.djvu/95 Việt Nam sử lược/Quyển I/Phần III/Chương I]</ref>; [[908]] - [[967]]) hay '''Nguyễn Lệnh công''' ({{nôm|阮令公}}) là một sứ tướng trong thời [[loạnLoạn 12 sứ quân|12 sứ quân]] cuối triều [[nhà Ngô]] trong [[lịch sử Việt Nam]]. Ông là sứ quân giàu tham vọng với việc tự xưng là Nguyễn Lệnh Công, rồi học theo Quảng Trí Quân xưng là Ba An Quân rồi xưng Vũ Ninh Vương, chiếm đóng ở châu Vũ Ninh, vùng đất thuộc [[Bắc Ninh]], Bắc Giang ngày nay.
 
Ông là một Sứ quân giàu tham vọng, sau khi xưng làm Lệnh công, Thủ Tiệp xưng ''Vũ Ninh vương'' (武宁王), chiếm đóng ở châu Vũ Ninh, vùng đất thuộc [[Bắc Ninh]], [[Bắc Giang]] ngày nay.
==Thân thế==
Theo ''Khâm định Việt sử Thông giám cương mục'', Nguyễn Thủ Tiệp còn một tên hiệu nữa là Ba An quân, mình dài tiếng to, ai nghe thấy tiếng nói cũng phải giật mình, người ta gọi là ông Sấm (Lôi Công). Đến khi khởi binh, Thủ Tiệp tự xưng là Nguyễn Lệnh công, đóng giữ huyện Tiên Du, sau đánh đuổi thứ sử [[Dương Huy]], lấy cả Vũ Ninh, tự xưng là Vũ Ninh vương, giống tên hiệu một vị vua trong thời kì Tam Quốc Triều Tiên.<ref>Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình - Trương Đình Tưởng, Nhà xuất bản Thế giới tr. 36</ref>
 
== Thân thế ==
Theo thần phả và theo nhà nghiên cứu Nguyễn Danh Phiệt, thì ông cùng với 2 sứ quân khác là [[Nguyễn Khoan]] và [[Nguyễn Siêu]] là 3 anh em, tổ tiên vốn là người [[Phúc Kiến]] di cư vào [[Việt Nam]]<ref>Nguyễn Danh Phiệt, "Nhà Đinh dẹp loạn và dựng nước", Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1990. tr 29, 30, 33</ref>. Về ba anh em sứ quân họ Nguyễn: [[Nguyễn Khoan]], Nguyễn Thủ Tiệp, [[Nguyễn Siêu]], theo thần tích xã Văn Uyên và xã Đông Phù Liệt, [[Thanh Trì]], [[Hà Nội]] thì họ là cháu của Nguyễn Hãng – một danh tướng Bắc triều. Con của Nguyễn Hãng là Nguyễn Nê đem quân sang nước Việt đòi [[Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)|họ Khúc]] triều cống. Nguyễn Nê dựng bản doanh ở Thành Quả lấy vợ Việt sinh ra ba con trai vào các năm 906, 908 và 924. Sau khi Nguyễn Nê chết ba anh em tranh nhau giữ binh quyền, theo mẹ ở nước Việt gây nghiệp, người nào cũng nhiều của cải, nhiều quân quyền. Cũng như các anh em của mình, ông cũng là thủ lĩnh địa phương thời [[Ngô Quyền]], chiếm giữ vùng [[Tiên Du]] ([[Bắc Ninh]]) vào khoảng năm 945.<ref>Nguyễn Bạt Tụy 1954: Tên người Việt Nam. - In trong: tập kỷ yếu hội Khuyến Học Việt Nam, Sài Gòn, tr49-50.</ref>
Theo ''Khâm định Việt sử Thông giám cương mục'', Nguyễn Thủ Tiệp còn một tên hiệu nữa là '''Ba An quân''' (巴安君), mình dài tiếng to, ai nghe thấy tiếng nói cũng phải giật mình, người ta gọi là ông Sấm (Lôi Công). Đến khi khởi binh, Thủ Tiệp tự xưng là Nguyễn ''Lệnh côngCông'', đóng giữ huyện [[Tiên Du]], sau đánh đuổi thứThứ sử [[Dương Huy]], lấy cả Vũ Ninh, tự xưng là ''Vũ Ninh vương'', giống tên hiệu một vị vua trong thời kì Tam Quốc Triều Tiên.<ref>Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình - Trương Đình Tưởng, Nhà xuất bản Thế giới tr. 36</ref>
 
Theo thần phả và theo nhà nghiên cứu [[Nguyễn Danh Phiệt]], thì ôngNguyễn Thủ Tiệp cùng với 2 sứ quân khác là [[Nguyễn Khoan]] và [[Nguyễn Siêu]] là 3 anh em, tổ tiên vốn là người [[Phúc Kiến]] di cư vào vào [[ViệtTĩnh NamHải quân]]<ref>Nguyễn Danh Phiệt, "Nhà Đinh dẹp loạn và dựng nước", Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1990. tr 29, 30, 33</ref>. Về ba anh em sứ quân họ Nguyễn: [[Nguyễn Khoan]], Nguyễn Thủ Tiệp, [[Nguyễn Siêu]], theo thần tích xã Văn Uyên và xã Đông Phù Liệt, [[Thanh Trì]], [[Hà Nội]] thì họ là cháu của [[Nguyễn Hãng]] – một danh tướng Bắc triều. Con của Nguyễn Hãng là Nguyễn Nê đem quân sang nước Việt đòi [[Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)|họ Khúc]] triều cống. Nguyễn Nê dựng bản doanh ở Thành Quả lấy vợ Việt sinh ra ba con trai vào các năm 906, 908 và 924. Sau khi Nguyễn Nê chết ba anh em tranh nhau giữ binh quyền, theo mẹ ở nước Việt gây nghiệp, người nào cũng nhiều của cải, nhiều quân quyền. Cũng như các anh em của mình, ông cũng là thủ lĩnh địa phương thời [[Ngô Quyền]], chiếm giữ vùng [[Tiên Du]] ([[Bắc Ninh]]) vào khoảng năm 945.<ref>Nguyễn Bạt Tụy 1954: Tên người Việt Nam. - In trong: tập kỷ yếu hội Khuyến Học Việt Nam, Sài Gòn, tr49-50.</ref>
==Vũ Ninh Vương==
Sau khi [[Ngô Quyền]] qua đời vào năm 944, [[Dương Tam Kha]] cướp ngôi nhà Ngô. Các tướng lĩnh và thổ hào địa phương các nơi không chịu thuần phục, nổi lên cát cứ một vùng và đem quân đánh chiếm lẫn nhau. Nguyễn Thủ Tiệp tự xưng là Nguyễn Lệnh công, chiếm giữ [[Tiên Du]]. Tại đây, ông trở thành một sứ quân quyền lực với nhiều tài sản, có trang trại lớn gọi là Nguyễn Xá Trang.
 
Nguyễn Nê dựng bản doanh ở Thành Quả lấy vợ Việt sinh ra ba con trai vào các năm 906, 908 và 924. Sau khi Nguyễn Nê chết, ba anh em tranh nhau giữ binh quyền, theo mẹ ở nước Việt gây nghiệp, người nào cũng nhiều của cải, nhiều quân quyền. Cũng như các anh em của mình, ông cũng là thủ lĩnh địa phương thời [[Ngô Quyền]], chiếm giữ vùng [[Tiên Du]] ([[Bắc Ninh]]) vào khoảng năm 945.<ref>Nguyễn Bạt Tụy 1954: Tên người Việt Nam. - In trong: tập kỷ yếu hội Khuyến Học Việt Nam, Sài Gòn, tr49-50.</ref>
Sau khi mở rộng thực ấp, lấy cả châu Vũ Ninh, ông tự xưng là Vũ Ninh vương, giống danh xưng một vị vua thời Tam quốc Triều Tiên.
 
== Vũ Ninh Vươngvương ==
Sau khi [[Ngô Quyền]] qua đời vào năm [[944]], [[Dương Tam Kha]] cướp ngôi nhà Ngô. Các tướng lĩnh và thổ hào địa phương các nơi không chịu thuần phục, nổi lên cát cứ một vùng và đem quân đánh chiếm lẫn nhau. Nguyễn Thủ Tiệp tự xưng là Nguyễn Lệnh công, chiếm giữ [[Tiên Du]]. Tại đây, ông trở thành một sứ quân quyền lực với nhiều tài sản, có trang trại lớn gọi là Nguyễn Xá Trang.
 
Nguyễn Thủ Tiệp tự xưng là Nguyễn Lệnh công, chiếm giữ [[Tiên Du]]. Tại đây, ông trở thành một sứ quân quyền lực với nhiều tài sản, có trang trại lớn gọi là Nguyễn Xá Trang. Sau khi mở rộng thực ấp, lấy cả châu Vũ Ninh, ông tự xưng là '''Vũ Ninh vương''' (武宁王).
 
Nguyễn Thủ Tiệp phong cho Nguyễn Quốc Khanh là Đại tướng quân, thống lĩnh toàn bộ binh sĩ.<ref>Thần tích Đền Nguyễn Sứ Quân, Khắc Niệm, Bắc Ninh</ref>
 
== Bị đánh dẹp ==
Sau khi 2 anh em của mình là [[Nguyễn Khoan]] và [[Nguyễn Siêu]] lần lượt bị [[Đinh Bộ Lĩnh]] đánh tan và giết chết, Nguyễn Thủ Tiệp bèn liên kết với sứ quân [[Lý Khuê]] ở Siêu Loại để chống trả. Cuối năm 967, [[Đinh Bộ Lĩnh]] để [[Đinh Điền]] cùng mấy tướng trẻ, ở lại giữ Tam Đái và [[Phong Châu]], còn mình và con cả là [[Đinh Liễn]], đem binh thuyền xuôi sông Hồng, sông Đuống xuôi dòng tiến đánh cả Nguyễn Thủ Tiệp và Lý Khuê. Cánh quân [[Đinh Bộ Lĩnh]] hội cùng với cánh quân của [[Nguyễn Bặc]] từ Thanh Oai lên, tấn công từ Cổ Loa tiến thẳng vào Tiên Du. [[Đinh Liễn]] thì từ sông Hồng, theo sông Nguyệt Đức, vòng theo phía sau lưng, chặn đường không cho quân của Lý Khuê ở Siêu Loại đến tiếp ứng. Thành vỡ, Nguyễn Thủ Tiệp giả làm thầy lang, đeo bọc thuốc chạy trốn, bị bắt ở bến đò No, sau đó bị [[Đinh Bộ Lĩnh]] chém đầu.