Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tương tác cơ bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.248.110.103 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
n →‎Tương tác hấp dẫn: sửa chính tả 3, replaced: thứ 3 của → thứ ba của using AWB
Dòng 15:
với ''G'' ≈ 6,67 x 10<sup>−11</sup> [[Newton|N]] [[mét vuông|m<sup>2</sup>]]/[[kilôgam|kg]]<sup>2</sup> và được gọi là [[hằng số hấp dẫn]].
 
Lực hấp dẫn luôn luôn là lực hút và xảy ra ở đường nối tâm của 2 vật với nhau. Lực hấp dẫn của hai vật có độ lớn bằng nhau nhưng ngược hướng nhau, tuân theo đúng [[các định luật của Newton về chuyển động|định luật thứ 3ba của Newton]]. Theo các nhà [[vật lý hạt]] thì có một hạt mang tên là [[graviton]], hay hạt truyền tương tác của lực hấp dẫn.
 
Lực hấp dẫn có dạng gần giống với [[lực tĩnh điện|lực Coulomb]] áp dụng cho các điện tích, vì chúng đều tuân theo luật nghịch đảo bình phương khoảng cách. Điều này đã gợi ra cho [[Albert Einstein]] những ý tưởng đầu tiên về việc thống nhất lực hấp dẫn và lực điện từ; tuy nhiên kết quả đã không thành công. Về sau, ở thập niên 1960, người ta đã thống nhất được 3 lực còn lại, được biểu diễn ở trong [[điện-yếu thống nhất]] (''electroweak unification''), đây là sự kết hợp của lực điện từ, lực tương tác mạnh và lực tương tác yếu vào làm một.