Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n sửa chính tả 3, replaced: . → . using AWB
Dòng 107:
Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh thực hiện các dự án kinh tế chung nhằm xúc tiến và tạo điều kiện tích hợp. Các quốc gia thành viên hợp tác nhằm liên kết mạng lưới điện của họ. Một dự án liên kết nước được tiến hành và theo kế hoạch có thể sử dụng cục bộ vào năm 2020. Một dự án nhằm tạo ra giao thông hàng không chung cũng được công bố.<ref>{{cite news|title=The GCC and the Supreme Council Summits – Infographics|url=http://susris.com/2014/12/11/gcc-supreme-council-summits-infographics/|accessdate=11 January 2015|publisher=Saudi-US Relations Information Service|date=11 December 2014}}</ref>
 
GCC cũng tiến hành các dự án đường sắt lớn nhằm liên kết bán đảo. Các tuyến đường sắt được dự tính đẩy mạnh mậu dịch liên khu vực trong khi giúp giảm tiêu thụ nhiên liệu. Trên 200 tỷ USD sẽ được đầu tư để phát triển khoảng 40.000 &nbsp;km mạng lưới đường sắt trên khắp GCC, theo lời Bộ trưởng Giao thông và Truyền thông Oman. Một dự án được ước tính có giá trị 15,5 tỷ USD theo kế hoạch hoàn thành vào năm 2018, sẽ liên kết sáu quốc gia thành viên thành một hành lang giao thông khu vực, tích hợp hơn nữa với các dự án đường sắt quốc gia, làm sâu thêm tích hợp kinh tế xã hội và chính trị.<ref name=rail>{{cite news|title=GCC Rail Projects To See Investments Worth $200bn|url=http://gulfbusiness.com/2015/01/gcc-rail-projects-see-investments-worth-200bn/#.VLL3TtzF98F|accessdate=11 January 2015|publisher=Gulf Business|date=11 January 2015}}</ref>
 
Công ty đường sắt Ả Rập Saudi Etihad Rail và chính phủ quốc gia đã chi hàng tỷ USD vào hạ tầng đường sắt nhằm tạo mạng lưới đường sắt để chuyên chở hàng hóa, liên kết các thành phố và giảm thời gian giao thông.<ref name=rail />
Dòng 124:
Văn phòng Sáng chế GCC được phê chuẩn vào năm 1992 và thành lập ngay sau đó tại [[Riyadh]], Ả Rập Saudi.<ref>{{cite web |url=http://www.gcc-sg.org/eng/index.php?action=Sec-Show&ID=62&W2SID=3439|title=GCC Patent Office page of the GCC website |accessdate=12 February 2008}}{{Dead link|date=May 2012}}</ref> Các đơn thỉnh cầu được nộp và tiến hành bằng tiếng Ả Rập trước Văn phòng Sáng chế GCC tại Riyard, một văn phòng riêng biệt khỏi Văn phòng Sáng chế Ả Rập Saudi.
 
Trong khởi nghĩa Bahrain 2011, Ả Rập Saudi và UAE phái binh sĩ trên bộ đến Bahrain nhằm bảo vệ cơ sở hạ tầng sống còn như sân bay và đường xá.<ref name="kw"/><ref>{{cite web|url=http://www.abc.net.au/news/stories/2011/03/14/3163869.htm?section=justin|title=(ABC News Australia)|work=ABC News|accessdate=21 November 2014}}</ref><ref>[http://edition.cnn.com/2011/WORLD/meast/03/14/bahrain.protests/ Bahrain protests] ''CNN''. 2011</ref><ref>[http://www.dailyindia.com/show/429729.php Gulf forces intervene in Bahrain after violent clashes] ''Daily India''.</ref> Kuwait và Oman kiềm chế không gửi quân.<ref name="kw"/><ref>{{cite news |title=Gulf unity plan on hold amid Iranian warning |author=Ian Black |url=http://www.guardian.co.uk/world/2012/may/14/gulf-unity-plan-on-hold |newspaper=[[The Guardian]] |date=14 May 2012 |accessdate=18 May 2012}}</ref> Thay vào đó, Kuwait phái đến một đơn vị hải quân.<ref>{{cite news|url=http://www.arabtimesonline.com/NewsDetails/tabid/96/smid/414/ArticleID/167038/reftab/73/Default.aspx |title=Kuwait naval units join Bahrain mission ... ‘Plot foiled’|work=Arab Times|accessdate=31 August 2012}}</ref>
 
Trong tháng 9 năm 2014, các thành viên GCC là Ả Rập Saudi, Bahrain, UAE, Qatar cùng quốc gia đang đệ trình làm thành viên là Jordan khởi đầu chiến dịch oanh tạc chống [[ISIL]] tại Syria. Tuy nhiên, Ả Rập Saudi và UAE nằm trong số các quốc gia phản đối Anh em Hồi giáo tại Syria, trong khi Qatar có lịch sử ủng hộ. Họ cũng cam kết các ủng hộ khác bao gồm vận hành cơ sở đào tạo cho phiến quân Syria (Ả Rập Saudi) và cho phép quốc gia khác sử dụng các căn cứ không quân của mình để chiến đấu với ISIL.