Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triều Tiên Tuyên Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
De Ying (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
De Ying (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 45:
{{Vua nhà Triều Tiên}}
{{FixBunching|end}}
'''Triều Tiên Tuyên Tổ''' (1552- 1608), trị vì từ giữa năm 1567- 1608. Ông là vị vua thứ 14 của [[nhà Triều Tiên]]. Thời gian đầu khi mới lên ngôi, Tuyên Tổ là một vị vua tốt, biết lo lắng và quan tâm tới chính sự. Nhưng sau này, ông đã bỏ bê việc triều chính. Triều đại của Tuyên Tổ phải đối mặt với cuộc xâm lăng [[Triều Tiên]] của [[Toyotomi Hideyoshi]] từ [[Nhật Bản]]. Dù cuộc xâm lược này thất bại, nhưng đã buộc vua Tuyên Tổ và triều đình phải bỏ chạy về phía Bắc [[Bình Nhưỡng]], cho đến khi [[Minh Thần Tông]] gửi quân cứu viện sang. Sau khi trở về [[Hán Thành]], ông là người đầu tiên sử dụng điện Deoksugung như một hoàng cung khi tất cả các cung điện khác ở [[Hán Thành]] đã bị đốt phá trong thời gian chiến tranh. Ngày nay, vua Tuyên Tổ bị nhận xét là một trong những vị vua bất tài nhất trong lịch sử [[nhà Triều Tiên]], đặc biệt do cách ông đối xử với Đô đốc Lý Thuấn Thuần, nhân vật mà nhiều người cảm thấy xứng đáng được ưu ái cho chiến thắng liên tiếp chống lại cường địch [[Nhật Bản]]. Nhưng thay vào đó, ông lại giáng Đô đốc Lý xuống làm lính cho đến khi mất.
 
==Thân thế==
Vua Tuyênhúy Tổlà Yi Gyun, sinh tạira Yivào Gyunnăm 1552 ờ [[Hán Thành]], thủ đô của [[Hàn Quốc]], là con trai thứ ba của ''HoàngDeokheung tửĐại DeokheungQuân''. Lúc đầu, ông được phong làm hoàng tử ''Hassong Đại Quân'', nhưng không được nhiều người chú ý vì ông không có nhiều quyền lực cho đến khi trở thành vua. Vị vua trước ông là [[Triều Tiên Minh Tông]], người mà trong thực tế không cai trị đất nước cho đến lúc cuối đời. Mẹ ông, Thái[[Văn hậuĐịnh MunjeongVương Hậu]] đã nhiếp chính thay BỉnhMinh Tông cho đến khi bà mất vào năm 1565. Nhưng không lâu, ông cũng qua đời hai năm sau đó. Vua không có con trai để kế vị, vì vậy triêu đình đã phải tìm một thành viên khác trong hoàng tộc để lên ngôi vua. Và cuối cùng HoàngHassong tửĐại HaseongQuân mới 15 tuổi được chọn để kế tục vương nghiệp bởi ông còn trẻ và chưa biết gì về chính trị. Ông lên ngôi năm 1567.
 
==GiaiThời đoạngian đầu (1567-1575)==
Lúc đầu, Tuyên Tổ là một vị vua rất tốt; ông đã cống hiến cuộc sống và triều đại của mình để cải thiện cuộc sống cho dân chúng, cũng như củng cố lại đất nước sau sự mục nát chính trị do cách cai trị tàn bạo của [[Yên Sơn Quân]] và các quy định lỏng lẻo trong triều đại [[Triều Tiên Trung Tông]]. Ông khuyến khích nhiều học giả [[Nho giáo]], những người bị ngược đãi bởi tầng lớp quý tộc dưới thời [[Yên Sơn Quân]] và vua Trung Tông. Tuyên Tổ tiếp tục thực hiện những cải cách mà Minh Tông đang tiến hành, ông trọng dụng nhiều nho sĩ nổi tiếng, trong đó có [[Yi Hwang]], [[Yi I]], [[Jeong Cheol]], và [[Yu Seong-ryong]] làm cố vấn.
At first, King Seonjo was a very good king; he devoted his life and reign to the improvement of the lives of the common people, as well as rebuilding the nation after the political corruption during the brutal reign of [[Yeonsangun]] and weak rule of [[King Jungjong]]. He encouraged many Confucian scholars, who were persecuted by many wealthy aristocrats during the days of Yeonsan and Jungjong. Seonjo continued the political reforms of King Myeongjong, and put many famous scholars, including [[Yi Hwang]], [[Yi I]], [[Jeong Cheol]], or [[Yu Seong-ryong]], in office.
 
Tuyên Tổ cải cách lại hệ thống các kỳ thi, đặc biệt là sát hạch quy cách và trình độ. Các kỳ thi trước đây chủ yếu đều liên quan tới văn học, không phải là chính trị hay lịch sử. Ông ra lệnh cho hệ thống này sẽ được cải tổ bằng việc tăng tầm quan trọng của những đề tài khác. Ông cũng phục hồi danh tiếng cho các học giả như [[Jo Gwang-jo]], và lên án sự bại hoại, mục nát của những quý tộc, đáng chú ý là Nam Gon, thừa tướng dưới thời Trung Tông, đã góp phần lớn vào việc tham nhũng. Những hành động này của ông tạo cho dân chúng sự kính trọng và tin tưởng, nhờ thế đất nước có được một thời gian ngắn để ổn định.
Seonjo also reformed the civil service examination system, particularly the civil official qualification exam. The previous exam was mainly concerned with literature, not with politics or history. The king himself ordered the system to be reformed by increasing the importance of these other subjects. He also restored the reputations of executed scholars such as [[Jo Gwang-jo]], and denounced the accomplishments of corrupt aristocrats, notably Nam Gon, who was Prime Minister under Jungjong and contributed greatly to the corruption of the era. These acts earned the king the respect of the general populace, and the country enjoyed a brief era of peace.
 
==Bất ổn và xung đột Đông- Tây (1575-1592)==
See also: [[Political factions in Korea]]
 
Among the scholars King Seonjo called to the government were Sim Ui-gyeom and Kim Hyowon. Sim was a relative of the queen, and heavily conservative. Kim was the leading figure of the new generation of officials, and called for liberal reforms. The scholars who supported King Seonjo began to split into two factions, headed by Sim and Kim. Members of the two factions even lived in the same neighborhood; Sim's faction lived on west side of the city while Kim's followers gathered on the east side. Consequently the two factions began to be called the Western Faction and the Eastern Faction; this two-faction political system lasted 400 years and later helped bring about the collapse of the dynasty.
 
At first the Westerners earned the favor of the king, since Sim was related to the queen and also had larger support from wealthy nobles. However, their attitudes on reformation and Sim's indicisiveness helped the Easterners take power, and the Westerners fell out of favor. Reforms were accelerated during the first period of influence of the Easterners, but then many Easterners began to urge others to slow down the reforms. These became the Southern Faction, since most of them lived in the south side of Hanyang, including its leader Yu Seong-ryong. The rest of the Easterners—now a [[left-wing]] faction—were called Northerners. Later, the Northerners divided even further after arguments over many issues; the Greater Northerners Faction was an extreme leftist faction, while the Lesser Northerners Faction became less reform-minded than the Greater Northerners Faction, but still more leftist than the Southerners.
Dòng 78:
The peace negotiations between the Chinese and Japanese ended unsuccessfully, due to a lack of understanding between the two sides and misrepresentation of the Koreans. The Japanese again invaded Korea in 1597; but this time all three nations were ready for war, and the Japanese were not able to advance as easily as in 1592. The Japanese tried to take Hanyang from both land and sea routes. At first the plan seemed to work well when Todo Takatora defeated Admiral Won Gyun at the Battle of Chilchonryang, but the plan was abandoned when the Korean navy under Admiral Yi Sun-sin defeated the Japanese fleet under Todo Takatora in the Battle of Myeongnyang with only 13 ships. The battle effectively ended the war, and in 1598 the Japanese at last withdrew from Korea after the sudden death of Toyotomi Hideyoshi. The Battle of Noryang marked the end of the war, with the last Japanese units under Konishi Yukinaga leaving Korea.
 
Mặc dù [[Triều Tiên]] giành được thắng lợi nhưng chiến tranh đã làm cho đất nước bị suy kiệt hết sức nặng nề. Mà các triều đại sau này không bao giờ có thể lấy lại được sự thịnh vượng như trước đây.
Although the war was won by Korea, the damage was too great for the country to recover from, and the Joseon Dynasty never regained its former prosperity.
 
==Những năm cuối đời (1598-1608)==
Sau khi chiến tranh kết thúc, việc tái thiết đất nước đã bị cản trở bởi hai phe phái lớn trong triều đình. Phái Đông Nhân có thể lực lớn sau chiến tranh, với nhiều người trong số đó được ca ngọi là những anh hùng quân sự (bao gồm cả thừa tướng Yu Seong-ryong). Sau đó, phái Đông Nhân lại bị chia rẽ giữa những người vào trước và sau, các cuộc tranh giành của những phe phái trở nên thậm chí còn mạnh mẽ hơn. Tuyên Tổ chán nản, không màng đến chính sự nên để cho thế tử [[Quang Hải]] giải quyết thay mình. Tuy nhiên, khi vương hậu sinh được vương tử cho nhà vua thì vấn đề kế vị lại trở thành một sự tranh chấp giữa các phe phái trong triều (vì Quang Hải là con thứ hai của cung phi họ Kim). Tuyên Tổ băng hà năm 1608, khi tranh chấp trong nội bộ triều đình và mối đe dọa từ ngoại bang vẫn còn phủ bóng đen lên bầu trời [[Triều Tiên]].
After the war, even the reconstruction of the nation was impeded by the quarrelling between the two factions. The Easterners came out strongest after the war, with many of them hailed as military heroes (including Prime Minister Yu Seong-ryong). Division between the Easterners followed, and the conflict between political factions became even stronger. King Seonjo lost hope in governing the nation, and let his Crown Prince Gwanghaegun rule in his place. However, when the queen gave birth to a son (Gwanghaegun was the second son of Lady Kim, the king's concubine), the succession also became a matter of contention. King Seonjo died in 1608, while political division and outside threats still darkened the skies over Korea.
 
==Gia đình==