Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa gia đình trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{đang viết}}
 
'''Chủ nghĩa gia đình trị''' ({{lang-de|Nepotismus hay Vetternwirtschaft}} từ chữ ''{{lang-la|nepos}}'' cháu trai) là việc những người có quyền lực, có vị trí lãnh đạo tạo lợi thế hay ban đặc ân cho những người trong già đình hoặc bà con thân thuộc. Những lợi thế, ưu tiên thí dụ như cấp điều khoản hợp đồng thuận lợi khác thường cho người thân hoặc bỏ kiểm tra cần thiết đối với người thân, gây thiệt hai cho một tổ chức hoặc một công ty. Chủ nghĩa gia đình trị có thể xảy ra tại mọi lãnh vực khác nhau như chính trị, giải trí, doanh nghiệp và đạo giáo.
 
Hàng 46 ⟶ 44:
Ngoài chủ nghĩa gia đình trị thiên vị người trong gia đình, còn có Chủ nghĩa thân hữu (cronyism) thiên vị người quen hay bạn bè. Chủ nghĩa thiên vị nhóm (Favoritism) nói về sự thiên vị một nhóm người ưa thích hơn là xét đoán dựa vào khả năng. <ref name="scu"/>
 
==Gia đình trị ở Việt Nam==
==Nhận xét==
Liên quan đến việc nguyên Giám đốc Trung tâm pháp y Đà Nẵng Võ Đình Thạnh đưa người thân vào biên chế trước khi nghỉ hưu, Giám đốc Sở Y tế Đà Nẵng Ngô Thị Kim Yến cho rằng: “Thẩm quyền tiếp nhận, bổ nhiệm, nhân sự từ nơi này đến nơi khác là của giám đốc đơn vị. Pháp luật hiện không cấm việc tuyển dụng người nhà, miễn là đúng quy trình”. <ref name="vnn921">{{chú thích web|title=Nữ Giám đốc Sở: Luật không cấm tuyển người thân|work=Santa Clara University|url=http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/328862/nu-giam-doc-so-luat-khong-cam-tuyen-nguoi-than.html|accessdate = ngày 21 tháng 9 năm 2016}}</ref>
 
 
===Nhận xét===
Về vụ [[Trịnh Xuân Thanh]], bà [[Nguyễn Thị Từ Huy]] bày tỏ quan điểm: "Thực ra tuổi tác không quyết định khả năng làm việc. Và nhiều người xuất thân trong các gia đình cán bộ cao cấp nhưng vẫn có thực tài, có năng lực thực sự. Nhưng nếu "con cháu các cụ cả" trở thành nguyên tắc (ngầm) trong việc tuyển dụng cán bộ thì dĩ nhiên hậu quả không thể tránh khỏi là tham nhũng, kém hiệu quả, thua lỗ, kém phát triển, và tình trạng "gia đình trị" sẽ tiếp tục kéo dài dẫn đến hiện tượng toàn bộ các lĩnh vực trong xã hội bị một số gia đình nắm trong tay họ,..." <ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2016/09/160917_nguyenthituhuy_on_trinhxuanthanh Vụ Trịnh Xuân Thanh: hệ thống bất lực?], bbc, 17.9.2016</ref>