Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Galileo Galilei”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, Restructure category + change Thể loại:Mất 1642 by Thể loại:Mất năm 1642, Executed time: 00:00:02.0811191 using AWB
Dòng 38:
| accessdate=ngày 15 tháng 4 năm 2007 }}</ref>
 
Dù là một tín đồ sùng đạo của [[Giáo hội Công giáo Rôma]]<ref>{{Harvnb|Sharratt|1994|p=17, 213}}</ref>, Galileo có ba đứa con [[Con hoang|ngoài giá thú]] với [[Marina Gamba]]. Họ có hai con gái, Virginia sinh năm 1600 và LiviaLIVIA sinh năm 1601, và một con trai, Vincenzo, sinh năm 1606. Vì là con ngoài giá thú, ông cho rằng các cô con gái của mình không thể lập gia đình. Tương lai duy nhất của họ là tôn giáo. Cả hai cô gái đều được gửi tới nhà dòng kín San Matteo ở [[Arcetri]] và sống trọn đời ở đó.<ref name="daughters unmarriageable">{{Harvnb|Sobel|2000|p=5}} [http://www.galileosdaughter.com/firstchapter.shtml Chương 1]. "Nhưng do ông chưa từng cưới mẹ của Virginia, ông xem chính cô ấy không thể kết hôn. Không lâu sau sinh nhật thứ 13 của ô ấy, ông đưa cô ấy đến tu viện San Matteo ở Arcetri."</ref> Virginia lấy tên [[Maria Celeste]] khi vào nhà tu. Bà mất ngày 2 tháng 4 năm 1634, và được chôn cất cùng Galileo tại [[Basilica di Santa Croce di Firenze]]. Livia lấy tên Arcangela và ốm đau trong suốt cuộc đời. Vincenzo sau này được [[hợp pháp hoá]] và cưới Sestilia Bocchineri.<ref>{{cite conference
| last=Pedersen | first=O. | title=Galileo's Religion
| booktitle=Proceedings of the Cracow Conference, The Galileo affair: A meeting of faith and science
Dòng 60:
| isbn=0-313-30574-9 }}</ref><ref>{{Harvnb|Allan-Olney|1870}}</ref>
 
== Các phương pháp khoa học chủ yếu của ông ==
 
Galileo đã có những đóng góp cơ bản cho khoa học về chuyển động bằng cách kết hợp một cách sáng tạo giữa toán học và thực nghiệm.<ref>{{Harvnb|Sharratt|1994|p=204-205}}</ref>. Một đặc trưng nữa của khoa học thời bấy giờ là các nghiên cứu định tính của [[William Gilbert]] về điện và từ tính. Cha của Galileo, Vincenzo Galilei, một nghệ sĩ đàn luýt kiêm nhà lý luận âm nhạc, đã tiến hành các thực nghiệm thiết lập nên hệ thức phi tuyến tính có thể được xem là cổ xưa nhất trong vật lý học: đối với một dây đàn dược kéo căng, cao độ sẽ biến thiên theo căn bậc hai của độ căng.<ref>{{Chú thích sách
| first=H. F. | last=Cohen | year=1984