Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sức căng bề mặt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TobeBot (thảo luận | đóng góp)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: eo:Surfaca tensio; sửa cách trình bày
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:2006-01-15 coin on water.jpg|nhỏ|240px|Một đồng xu nổi trong cốc nước nhờ hiện tượng sức căng bề mặt]]
Trong [[vật lý học]], '''sức căng bề mặt''' (còn gọi là '''năng lượng bề mặt''' hay '''ứng suất bề mặt''', thường viết tắt là '''σσ''' hay '''γγ''' hay ''T'') là [[mật độ dài]] [[lực]] xuất hiện ở bề mặt giữa [[chất lỏng]] và các [[chất khí]], chất lỏng hay [[chất rắn]] khác; có bản chất là chênh lệch [[lực hút phân tử]] khiến các [[phân tử]] ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc tính của một màng chất dẻo đang chịu lực kéo căng.
 
Các phân tử trong chất lỏng luôn chịu ảnh hưởng của các [[lực phân tử]] từ các phân tử xung quanh. Với các phân tử nằm ở giữa chất lỏng, chúng được bao quanh một cách [[đối xứng]] bởi các phân tử chất lỏng cùng loại khác, nên lực tổng cộng được cân bằng thành 0. Ở bề mặt, một bên các phân tử bị các phân tử cùng loại tương tác với lực khác bên kia do các phân tử khác loại. Lực tổng cộng có thể kéo phân tử bề mặt vào bên trong chất lỏng, như trường hợp bề mặt giọt [[nước]] trong [[không khí]], hay đẩy nó ra phía ngược lại, như trường hợp giọt nước bám vào thành ống [[mao dẫn]].
Dòng 6:
Đây là hiệu ứng làm cho giọt nước trong không khí có [[hình cầu]], hỗ trợ [[thực vật]] vận chuyển nước từ [[rễ]] lên đến [[lá]] thông qua hệ mạch dẫn [[phloem]] bằng hiện tượng [[mao dẫn]], giúp [[nhện nước]] bò trên mặt nước, giải thích trạng thái cân bằng của [[nhũ tương]] (từ [[nước từ]] đến [[phế nang]] trong [[phổi]]) cũng như tác dụng tẩy rửa của [[xà phòng]] nói riêng hay hoạt tính nói chung của [[chất hoạt hóa bề mặt]], ...
 
== Định nghĩa ==
Sức căng bề mặt được định nghĩa là [[lực]] căng trên một [[đơn vị đo|đơn vị]] [[chiều dài]] cắt ngang bề mặt. Trong [[hệ đo lường quốc tế]], sức căng bề mặt được đo bằng [[Newton]] trên [[mét]] (N&middot;·m<sup>-1</sup>).
 
Cũng có thể định nghĩa sức căng bề mặt là [[công cơ học]] thực hiện khi lực căng làm cho [[diện tích]] bề mặt thay đổi một đơn vị đo diện tích. Như vậy nó cũng là [[mật độ diện tích]] của [[năng lượng]]; ý nghĩa này mang lại tên gọi năng lượng bề mặt cho đại lượng vật lý này. Như vậy, trong hệ đo lường quốc tế, đơn vị đo sức căng bề mặt tương đương [[Jul]] trên [[mét vuông]].
Dòng 14:
 
== Phương pháp đo ==
[[HìnhTập tin:Hien tuong tham uot.PNG|nhỏ|240px|Một cách đo sức căng bề mặt [[men gốm]] lúc đang lỏng.]]
Các phương pháp đo sức căng bề mặt bao gồm:
* ''[[Vòng Du Noüy]]''
Dòng 23:
* ''[[Phương pháp thể tích giọt]]''.
 
== Xem thêm ==
* [[Mao dẫn]]
* [[Độ nhớt]]
== Liên kết ngoài ==
{{commonscat|Surface tension}}
* [http://www.kruss.info/techniques/surface_tension_e.html Theory of surface tension measurements]
* [http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=168AaWQ9MjQyMzgmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1zdGFydCZrZXl3b3JkPXM=&page=12 Sức căng bề mặt-BKTTVN]
{{Liên kết chọn lọc|hu}}
 
[[Thể loại:Sức căng bề mặt|*]]
[[Thể loại:Cơ học chất lưu]]
[[Thể loại:Lực điện từ]]
 
{{Liên kết chọn lọc|hu}}
 
[[ar:توتر سطحي]]
Hàng 47 ⟶ 46:
[[en:Surface tension]]
[[es:Tensión superficial]]
[[eo:Surfaca tensio]]
[[fa:کشش سطحی]]
[[fr:Tension superficielle]]