Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Lãm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Harrypham2016 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Dòng 22:
Trần Lãm được nhân dân lập đền thờ nhiều nơi ở vùng ven biển [[Nam Định]] - [[Thái Bình]].
 
Tại [[Thái Bình]], Trần Lãm được thờ làm thành hoàng làng tại đình Bo (phường Kỳ Bá) và đình Lạc Đạo (phường Trần Lãm), và miếu Vua Lãm ở [[thái Bình (thành phố)|thành phố Thái Bình]]. Hàng năm vào dịp tháng 8 và tháng 10 âm lịch (ngày sinh và ngày mất của tướng quân Trần Lãm) là phường Kỳ Bá tổ chức lễ hội truyền thống đình Bo. Ở [[Thái Bình]], tên tuổi của Sứ quân Trần Lãm được đặt cho phường Trần Lãm, các trường tiểu học và THCS Trần Lãm, đường Trần Lãm và khu đô thị Trần Lãm,...
 
Ở [[Thái Bình]], tên tuổi của ông được đặt cho phường Trần Lãm, các trường tiểu học và THCS Trần Lãm, đường Trần Lãm và khu đô thị Trần Lãm,...
 
Tại [[Nam Định]], Ông được thờ ở đền Xám, xã Hồng Quang huyện [[Nam Trực]] tỉnh [[Nam Định]]. Tương truyền đây cũng là nơi ông lập căn cứ tới khi mất. Cuốn ngọc phả: " Sứ quân ở Bố Hải Khẩu Trần Minh Công" do tiến sĩ Lê Tung viết ngày 2 tháng 10 niên hiệu Hồng Đức thứ 18 (1487) hiện còn lưu giữ tại đình có ghi lại sự kiện lúc sinh thời Trần Minh Công có qua xứ Lạc Đạo, thấy nơi đây phong cảnh hữu tình,dân cư thuần phác bèn lập sinh từ, giúp địa phương khơi ngòi, đắp đập, tạo dựng làng xã. Ông mất vào ngày 10 tháng 10 tại thôn Lạc Đạo. Vua [[Đinh Tiên Hoàng]] sai dân sở tại phụng thờ, hàng năm mở hội tế lễ và phong mỹ tự " Quốc đô Thành hoàng". Lễ hội đình Xám được tổ chức vào các ngày 17 và 19 tháng 8 âm lịch hàng năm.