Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Shōgun”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
Danh xưng '''Tướng quân''' lúc đầu là quân hàm trao cho các chỉ huy quân Nhật Bản đi chinh phục các xứ miền đông không phục tùng triều đình đầu thời Heian.
 
Tướng quân nổi tiếng nhất là [[Sakanoue no Tamuramaro]], người có công đem quân [[Thiên hoàng Hoàn Vũ]] đánh dẹp dân [[Người Ainu]]. Danh xưng Tướng quân sau đó không được dùng tới vì hầu hết các giống dân man di đều phục tùng triều đình.
 
=== Chiến tranh Genpei ===
Dòng 31:
Sau khi Mạc phủ Kamakura sụp đổ năm [[1333]], [[Thân vương Moriyoshi]], con trai Thiên hoàng Hậu Đề Hồ, được ban chức Đại tướng Quân cai quản quân đội nhưng không bao lâu bị [[Ashikaga Tadayoshi]] bắt giam và giết năm [[1335]].
 
=== Thời kỳ Muromachi và Edo ===
{{Chính|Mạc phủ Ashikaga}}
[[Ashikaga Takauji]] thuộc dòng dõi Minamoto, lên lãnh chức Tướng quân và lập [[Mạc phủ Ashikaga]] kéo dài từ [[1338]] đến [[1573]].
 
[[Ashikaga Takauji]], một quân phiệt thuộc thuộc dòng dõi [[Gia tộc Minamoto]], cũng như [[Minamoto no Yoritomo]], đã lên lãnh chức Tướng quân và lập [[Mạc phủ Ashikaga]]. Mạc phủ Áhikaga đóng tại [[Muromachi]] trong kinh đô [[Kyoto]], và chế độ này kéo dài từ năm [[1338]] đến năm [[1573]]. Thời kì này được biết đến trong lịch sử gọi là [[Thời Muromachi]].
 
Trong thời gian [[1568]] - [[1598]], các tay quân phiệt thay phiên chuyên quyền trong triều đình nhưng không được ban danh hiệu tướng quân.
 
=== Thời kỳ Edo ===
Sau đến [[Tokugawa Ieyasu]] giành quyền trong triều chính, thiết lập Mạc phủ tại [[Edo]] (nay là [[Tōkyō|Tokyo]]) năm [[1600]]. Năm [[1603]] Thiên hoàng lại phải ban tước Đại tướng Quân. [[Mạc phủ Tokugawa]] kéo dài 268 năm, cho đến [[1868]].
{{Chính|Mạc phủ Tokugawa}}
Sau đến [[Tokugawa Ieyasu]] giành quyền trong triều chính, thiết lập Mạc phủ tại [[Edo]] (Giang Hộ; nay là [[Tōkyō|Tokyo]]) năm [[1600]]. Năm [[1603]], Thiên hoàng lại phải ban tước ''Đại tướng Quânquân'' cho Ieyasu, sau khi ông ta giả mạo xuất thân là một nhánh từ gia tộc Minamoto. [[Mạc phủ Tokugawa]] kéo dài 268 năm, cho đến năm [[1868]].
 
Trong thời đại Tokugawa, vị trí của Thiên hoàng vẫn duy trì ở mức lễ nghi, trong khi dòng họ Tokugawa tại Edo nắm mọi thực quyền. Sau khi [[Tokugawa Iemitsu]] ban lệnh [[Sakoku|Tỏa Quốc]] (鎖国; Sakoku), nước Nhật hoàn toàn tách khỏi bên ngoài từ năm [[1639]] và hiệu lực đến tận năm [[1858]] khi [[phó đề đốc]] [[Hải quân Hoa Kỳ]] [[Matthew Perry]] đến Nhật và ép triều đình Nhật phải thông thương trước áp lực quân sự. Thời kì chính sách Tỏa Quốc xảy ra, không ai có thể rời Nhật Bản và người nước ngoài cũng không được phép giao thương với Nhật, trừ người [[Hà Lan]].
 
Năm [[1868]], [[Tokugawa Yoshinobu]] kí nghị quyết [[thoái vị]], danh hiệu ''Tướng quân'' chính thức bị xoá bỏ, [[Thiên hoàng Minh Trị]] khôi phục uy quyền.
 
== Di sản ==
Hiện tại bây giờ, [[Chính phủ Nhật Bản]] đã theo [[quân chủ lập hiến]], đứng đầu nhà nước là [[Thủ tướng]], [[Thiên hoàng]] vẫn nắm giữ vị trí nguyên thủ quốc gia một cách tượng trưng và là biểu tượng của nghi lễ trang trọng. Thế nhưng trong dân gian, thuật ngữ ''Shogun'' vẫn được dùng để gọi các vị Thủ tướng.
 
Một vị Thủ tướng đã thoái nhiệm nhưng vẫn nắm quyền đáng kể được người Nhật gọi là ''Ám tướng quân'' (闇将軍; Shadow Shogun), biểu trưng cho một thể thức chính trị mà người ta gọi là ''Viện chính'' (院政; Cloistered rule). Ví dụ cho một Ám tướng quân của Nhật Bản là [[Kakuei Tanaka]] và [[Ichirō Ozawa]].
Năm 1868, danh hiệu Tướng quân bị xoá bỏ, Thiên hoàng khôi phục uy quyền. Mạc phủ Tokugawa chấm dứt sau 265 tại nhiệm.
 
== Danh sách các Shōgun ==