Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Pa Kô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Người Pa Kô''' là một dân tộc thiểu số có vùng cư trú truyền thống là Trung Việt Nam và Nam [[Lào]]. Theo nghĩa trong [[tiếng Tà Ôi]] thì "Pa" là ''phía'', "Kô" là ''núi'', tức là '''người bên núi''' <ref name=vov4@2014>[http://vov4.vov.vn/TV/tim-hieu-dan-toc-viet-nam/hanh-trinh-cua-toc-nguoi-ben-kia-nui-c1201-9024.aspx Hành trình của tộc người “bên kia núi”]. Vov4, 28/4/2014. Truy cập 10/10/2015.</ref>.
 
Tại Việt Nam người Pa Kô chủ yếu sống ở các huyện [[Hướng Hóa]], [[Đakrông]] tỉnh [[Quảng Trị]], và [[A Lưới]] tỉnh [[Thừa Thiên - Huế]] <ref>[http://www.quangtritv.vn/index.php/vi/news/Dat-va-nguoi-Quang-Tri/Buoc-dau-tim-hieu-net-doc-dao-ve-van-ho-a-cu-a-nguo-i-Bru-Van-Kie-u-va-Pa-Ko-o-Quang-Tri-2750/ Bước đầu tìm hiểu nét độc đáo về văn hóa của người Bru-Vân Kiều và Pa Kô ở Quảng Trị]. quangtritv, 17/12/2015. Truy cập 10/10/2016.</ref>. TheoNgười ''[[DanhPa mục cácchưa dânđược tộccoi Việt Nam]]''một thìdân ngườitộc Pariêng đang được xếp vào ''[[Người Tà Ôi|dân tộc Tà Ôi]]'' trong ''[[Danh mục các dân tộc Việt Nam]]''.
 
Tại [[Lào]] họ sống ở các [[muang]] (huyện) [[Sa Mouay]] tỉnh [[Saravan]], [[muang]] [[Nong, Savannakhet|Nong]] tỉnh [[Savannakhet]],. Hai huyện này liền kề với huyện [[Hướng Hóa]] và [[Đakrông]] bên Việt Nam. Họ được coi là một dân tộc mà không xếp chung với người [[người Tà Ôi]] là dân tộc phổ biến ở vùng huyện [[Ta Oy]]{{efn|Bản Enwiki ''[[:en:Pacoh people|Pacoh people]]'' không đưa vùng huyện [[Ta Oy]] ở Nam Lào vào vùng cư trú của người Pa Kô.}}. Hai huyện này liền kề với huyện [[Hướng Hóa]] và [[Đakrông]] bên Việt Nam.
 
''Người Pa Kô'' nói [[tiếng Pa Kô]], một ngôn ngữ trong [[ngữ chi Cơ Tu]] thuộc [[ngữ tộc Môn-Khmer]] của [[ngữ hệ Nam Á]]. [[Tiếng Pa Kô]] được [[Ethnologue]] riêng là một ngôn ngữ<ref>[http://www.ethnologue.com/language/pac Pacoh at Ethnologue]. 18th ed., 2015. Truy cập 15/10/2015.</ref>.
Dòng 12:
Người Pa Kô vì thật thà nên bị thua trong cuộc thi xây thành, nên phải bỏ vùng đồng bằng đang sống để đến cư trú ở nơi đồi núi. Từ đời này sang đời khác, bên dải Trường Sơn. Vẫn lưu giữ bản sắc rất riêng với những câu chuyện ly kỳ và sinh hoạt độc đáo. Trong ký ức từ người trẻ đến những già làng Pa Kô đã sống qua hơn 100 mùa lúa đều có những câu chuyện về gốc tích của dân tộc mình.
 
== Ban đềĐề án tổ chức điều tra về công nhận dân tộc Pa Kô ==
Khảo sát 8/12 xã có người dân tộc Pa Kô và 4/5 xã có người dân tộc [[Người Tà Ôi|Tà Ôi]] thuộc huyện [[A Lưới]] nhằm xác định nguồn gốc, sự ra đời và phát triển của dân tộc Pa Kô. Đồng thời, cuộc khảo sát này cũng làm rõ sự khác biệt giữa dân tộc Pa Kô với dân tộc Tà Ôi để đề xuất Nhà nước công nhận Pa Kô là một trong cộng động các dân tộc Việt Nam.
 
Xuất phát từ nguyện vọng của người dân tộc Pa Kô muốn được công nhận là một dân tộc riêng, tỉnh [[Thừa Thiên - Huế]] thực hiện đề án ''Bổ sung dân tộc Pa Kô vào danh mục các dân tộc Việt Nam''. Đến thời điểm này, Ban dân tộc vừa hoàn thành khảo sát đề8/12 án, trong đóngười dân tộc Pa Kô và 4/5 xã có người [[Người Tà Ôi|dân tộc Tà Ôi]] thuộc huyện [[A Lưới]] nhằm xác định nguồn gốc, sự ra đời và phát triển, đồngcủa dân tộc Pa Kô. Đồng thời, phâncuộc khảo sát này cũng làm rõ sự khác biệt giữa dân tộc Pa Kô với mộtdân sốtộc Tà Ôi để đề xuất Nhà nước công nhận người Pa Kô là một dân tộc kháctrong sốngcộng động [[các dân tộc lânViệt cậnNam]].
 
PGs TS Trần Bình, Trưởng bộ môn Quản lý Văn hóa Dân tộc thiểu số thuộc [[Đại học Văn hóa Hà Nội]] cùng với các nhà khoa học ở [[Đại học Huế]], các nhà quản lý văn hóa ở [[Thừa Thiên - Huế]] và [[Quảng Trị]] đã nghiên cứu về nguồn gốc và những đặc trưng của tộc người Pa Kô ở Việt Nam. Câu chuyện về nguồn gốc của người Pa Kô đã được ông xác nhận. Sự khác biệt lớn nhất giữa người Pa Kô và các nhóm địa phương khác trong cùng [[Người Tà Ôi|dân tộc Tà Ôi]] <ref name=vov4@2014 />:
 
* "Mặc dù chúng ta xếp Pa Kô, Pa Hy thuộc dân tộc Tà Ôi nhưng văn hóa của họ có khác một chút. Ví dụ: về mặt ngôn ngữ, ngôn ngữ Tà Ôi với ngôn ngữ Pa Kô, Pa Hy khác nhau về mặt từ vị, âm điệu, thanh điệu. Về một số vấn đề khác: người Tà Ôi dệt rất giỏi, người Pa Kô không biết dệt. Tang ma của họ cũng khác. Văn nghệ cũng khác một chút. Về ngôn ngữ thì khác một chút, văn hóa khác một chút, không sao, vì đều sống ở vùng đấy cả. Nhưng mà, quan trọng là nguồn gốc. Người Tà Ôi có nguồn gốc từ cao nguyên Tà Ôi ở bên Lào".