Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt trận Bắc Phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Thế chiến thứ hai → Chiến tranh thế giới thứ hai (4) using AWB
n trình bày, replaced: 1 thời gian → một thời gian (2)
Dòng 39:
=== Thắng lợi ban đầu của Ý và sự phản công của quân Anh ===
{{chính|Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh}}
Ngày [[4 tháng 8]] [[1940]], [[quân đội Ý]] xuất phát từ [[Eritrea]] và [[Ethiopia]] tấn công [[Somalia]], [[thuộc địa]] của [[Anh]] ở vùng [[Đông Phi]]. Đến ngày [[17 tháng 8]], quân Ý đã chiếm được hoàn toàn Somalia. Tuy nhiên tại [[Bắc Phi]], diễn biến lại không dễ dàng như vậy cho người Ý. Ngày [[13 tháng 9]] 1940, quân Ý ở Bắc Phi do [[Rodolfo Graziani]] chỉ huy với 200 000 quân gồm 6 [[sư đoàn]] [[bộ binh]], 8 [[tiểu đoàn]] [[xe tăng]] từ [[Libya]] vượt qua biên giới tấn công [[Ai Cập]]. Quân Anh chỉ có 36 000 người nhưng quân Ý mất 1một thời gian chỉ tiến được vài trăm [[kilômét|km]].
 
Cuối năm 1940, quân Anh lập kế hoạch cho 1 cuộc phản công mang tên "kế hoạch Compass". Ngày [[9 tháng 12]], cuộc phản công của người Anh bắt đầu. Kết quả là 4 [[sư đoàn]] chủ lực của Ý bị tiêu diệt và 38 000 người bị bắt làm [[tù binh]]. Còn về phía Anh là 133 người chết trận, 387 người bị thương đồng thời còn thu được 400 khẩu [[pháo]] và 50 xe tăng của người Ý. Ngày [[22 tháng 1]] 1941, quân Ý tại [[Tobruk]] thuộc [[Libya]] cũng đầu hàng. Đầu [[tháng hai|tháng 2]], quân Anh đã tiến sát [[Agheila El]] của Libya thuộc Ý. [[Mùa hạ|Mùa hè]] 1941, toàn bộ thuộc địa của Ý ở Đông Phi cũng mất, bao gồm luôn Ethiopia, nơi mà Ý chiếm được trước khi [[chiến tranh thế giới thứ hai|thế chiến thứ hai]] bùng nổ.
Dòng 53:
Ngày [[22 tháng 6]] 1941, [[chiến tranh Xô-Đức]] bùng nổ do đó bộ thống soái của Đức phải tập trung toàn bộ binh lực và sự chú ý vào chiến trường phía đông, khiến cho mặt trận Bắc Phi giờ đây thiếu quân chi viện. Trong khi đó, quân Anh tăng viện cho mặt trận này [[binh đoàn]] 8 bao gồm tập hợp nhiều quân đoàn từ [[Úc]], [[New Zealand]], [[Ấn Độ]], [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]] và [[lực lượng Pháp tự do]] đồng thời vạch ra kế hoạch phản công mang tên "Thập tự quân" (Operation Crusader).
 
Ngày [[18 tháng 11]] [[1942]], quân Anh bắt đầu cuộc phản công và từ phía nam tiến sát ngoại ô thành phố [[Tobruk]]. Rommel mất 1một thời gian mới nhận ra đây là 1 cuộc tấn công lớn của quân Anh và ông liền đưa sư đoàn [[thiết giáp]] số 15 của Đức vào trận chiến. Ngày [[22 tháng 11]], ông giành lại một số vùng bị mất và tiêu diệt được 1/3 số tăng thiết giáp của quân Anh. Ngày [[24 tháng 12]], Rommel tập trung chủ lực quân vượt qua biên giới [[Ai Cập]] với ý đồ cắt đứt đường rút lui của binh đoàn 8. Trong khi đó quân Anh tiếp tục tấn công về phía tây và đến ngày [[26 tháng 12]] thì chiếm lại được một số vùng đã mất.
 
Rommel nhận thấy hậu phương ngày càng gặp khó khăn, nhiên liệu thiếu thốn, khó chấp hành kế hoạch phản công nên buộc phải cho quân vượt qua [[Pardiyah]] rút về Tobruk. Trên đường rút lui, quân Đức lại chiếm khu vực ngoại ô thành phố Tobruk. Nhưng sau đó, quân Anh được chi viện ngày càng mạnh mẽ buộc Rommel phải buông bỏ thành phố Tobruk rút về [[Al Uqaylah]] vào ngày [[10 tháng 1]] 1942.