Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công thức Brahmagupta”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của 116.104.46.62 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Dòng 4:
|
Nếu một tứ giác nội tiếp có độ dài các cạnh là ''a'', ''b'', ''c'', ''d'' thì diện tích của nó được tính bằng công thức sau:
: <math>S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)(p-d)}</math>,
trong đó ''p'' là nửa chu vi của tứ giác:
:<math>p=\frac{a+b+c+d}{2}</math>.
Dòng 49:
hay
 
:<math>S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)(p-d)}</math>.
== Các nội dung liên quan, hệ quả ==
*[[Công thức Heron]] tính diện tích [[tam giác]] có thể được suy ra từ công thức Brahmagupta nếu xem một cạnh của tứ giác, chẳng hạn, ''d'', bằng 0 (tam giác được xem là một trường hợp đặc biệt của tứ giác nội tiếp khi một cạnh của tứ giác nội tiếp bằng không).